Khoa học kỹ thuật và cụng nghệ phỏt triển trong đú cú sự phỏt triển của y học đó cho phộp xỏc định được một cỏch khoa học phạm vi những người bị cấm kết hụn trong quan hệ họ hàng huyết thống để việc kết hụn khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng nũi giống, đến cỏc con. Đồng thời, y học phỏt triển cú thể chữa được một số bệnh trước đú coi là bệnh nan y. Nếu như Luật HN&GĐ năm 1959 quy định cấm kết hụn đối với những người bị bất lực hoàn toàn về sinh lý, bệnh hủi, hoa liễu, loạn úc thỡ đến Luật HN&GĐ năm 1986 chỉ quy định cấm kết hụn đối với người bị bệnh hoa liễu. Năm 2000, khi ban hành Luật HN&GĐ thỡ bệnh hoa liễu khụng được coi là bệnh nan y và cú thể chữa khỏi, vỡ vậy người bị bệnh hoa liễu khụng cũn là đối tượng bị cấm kết hụn.
Mặt khỏc, y học phỏt triển đó giỳp con người xỏc định lại được giới tớnh thật của mỡnh. Ở một số quốc gia trờn thế giới đó cho phộp chuyển đổi giới tớnh và kết hụn đồng giới như ở Đan Mạch, Anh, í… Chớnh sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học hiện đại đó tạo điều kiện cho con người cú thể thực hiện được những quyền tự do cỏ nhõn một cỏch tối đa nhất. Tuy nhiờn, ở Việt Nam mới chỉ chấp nhận việc xỏc định lại giới tớnh mà chưa thừa nhận việc chuyển giới hay kết hụn đồng giới.
Ngày nay, cỏc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ra đời, cụ thể là thụ tinh nhõn tạo và thụ tinh trong ống nghiệm, cho phộp lấy tinh trựng và noón của một cặp vợ chồng ra khỏi cơ thể, cho tinh trựng và noón thụ tinh để tạo phụi, nuụi cấy phụi và cho đưa phụi vào tử cung một phụ nữ khỏc để mang thai. Nhờ đú, việc mang thai hộ cú thể được thực hiện. Trong điều kiện cỏc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ở Việt Nam đó và đang phỏt triển mạnh, việc phỏp luật ghi nhận và điều chỉnh vấn đề mang thai hộ là hết sức cần thiết. Đồng thời, trờn cơ sở khoa học, phỏp luật quy định mối quan hệ của cha, mẹ, con để từ đú xỏc định mối quan hệ anh, chị, em và cỏc quan hệ thõn thớch khỏc. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quy định phạm vi cấm kết hụn giữa những người thõn thớch. Việc sinh con theo phương phỏp khoa học đó đặt ra một thực tế là cú sự khỏc biệt giữa người cha, người mẹ về mặt phỏp lý và người cha, người mẹ về mặt huyết thống. Do vậy, để phũng ngừa hậu quả của kết hụn cận huyết, phỏp luật cần cú quy định giỏm định gen di truyền đối với những người được sinh ra theo phương phỏp khoa học trước khi kết hụn. Như vậy, sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật cụng nghệ là một yếu tố cú tỏc động sõu sắc và là cơ sở để quy định cỏc điều kiện kết hụn.
Cỏc quy định về kết hụn trong phỏp luật HN&GĐ Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay được xõy dựng dựa trờn sự kết hợp hài hũa giữa điều kiện kinh tế - xó hội, cơ sở khoa học và phong tục tập quỏn, đạo đức, văn húa truyền thống tạo nờn một chế định kết hụn vừa đảm bảo sự phự hợp, tớnh khoa học nhưng vẫn cú sự gắn kết hài hũa với cỏc yếu tố văn húa truyền thống, gúp phần thỳc đẩy cỏc quan hệ HN&GĐ phỏt triển lành mạnh vỡ lợi ớch của gia đỡnh và xó hội.