Hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật dựa trờn những căn cứ sau:
* Chưa đến tuổi kết hụn theo quy định của phỏp luật mà nam nữ đó kết hụn
Căn cứ vào Giấy khai sinh của cỏc bờn nam nữ, vào thời điểm kết hụn nếu nam chưa bước sang tuổi hai mươi, nữ chưa bước sang tuổi mười tỏm là vi phạm độ tuổi kết hụn. Việc kết hụn đú là trỏi phỏp luật và là căn cứ để Tũa ỏn cú thể xử hủy kết hụn trỏi phỏp luật.
* Thiếu sự tự nguyện của một trong hai bờn hoặc của cả hai bờn nam nữ khi kết hụn.
Theo Mục 1 Điểm b Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP việc kết hụn bị coi là thiếu sự tự nguyện khi bị cưỡng ộp, lừa dối. Đú là khi việc kết hụn cú một trong những biểu hiện sau:
- Một bờn lừa dối (vớ dụ: lừa dối là nếu kết hụn sẽ xin việc làm phự hợp hoặc nếu kết hụn sẽ bảo lónh ra nước ngồi; khụng cú khả năng sinh lý nhưng cố tỡnh giấu; biết mỡnh bị nhiễm HIV nhưng cố tỡnh giấu...) nờn bờn bị lừa dối đó đồng ý kết hụn. Lừa dối để kết hụn là một trong hai người kết hụn đó núi sai sự thật về người đú làm cho người kia lầm tưởng mà kết hụn hoặc
một trong hai người kết hụn đó hứa hẹn sẽ làm việc gỡ đú cú lợi cho người kia làm người kia đồng ý kết hụn. Hành vi lừa dối khỏc với sự nhầm lẫn nờn cần phõn biệt rừ hai trường hợp này. Khỏc với luật của nhiều nước trờn thế giới, luật Việt Nam hiện hành khụng coi sự nhầm lẫn như là một trong những lớ do để yờu cầu hủy kết hụn trỏi phỏp luật. Nếu một người chỉ nhầm lẫn về một số yếu tố của người kia như: nhầm lẫn về nghề nghiệp, về địa vị cụng tỏc, về hoàn cảnh gia đỡnh, v.v.., thỡ khụng coi là thiếu tự nguyện khi kết hụn. Vớ dụ như một người vỡ lầm tưởng đối tượng của mỡnh là một người giàu cú hay cú địa vị cao trong xó hội mà quyết định đi tới hụn nhõn nhưng sau khi kết hụn mới phỏt hiện ra sự thật hồn tồn trỏi ngược với những gỡ đó tưởng tượng, cho rằng mỡnh bị lừa dối thỡ điều này khụng được phỏp luật cụng nhận. Nếu một người do nhầm lẫn mà chấp nhận kết hụn, thỡ người đú cú quyền xin ly hụn mà khụng thể yờu cầu Tũa ỏn hủy kết hụn trỏi phỏp luật do bị lừa dối. Một số trường hợp khỏc cũng được coi là kết hụn trỏi phỏp luật do bị lừa dối như che giấu tiền ỏn tiền sự, kết hụn để trỏnh sự truy nó của cảnh sỏt, kết hụn nhằm làm giỏn điệp… hoặc kết hụn khụng trờn cơ sở tỡnh yờu mà chỉ nhằm hướng tới một mục đớch nào đú khỏc (vớ dụ như kết hụn để nhằm nhập quốc tịch…). Cỏc trường hợp khai man tuổi để tảo hụn, che giấu việc đó kết hụn từ trước nhưng chưa ly hụn để tiếp tục kết hụn với người khỏc… thỡ xột vào kết hụn trỏi luật trờn cả hai cơ sở lừa dối và vi phạm điều kiện kết hụn khỏc. Tuy nhiờn, việc xỏc định thế nào là kết hụn trỏi phỏp luật do bị lừa dối hoàn toàn khụng dễ. Vớ dụ như một bờn hứa hẹn sau khi kết hụn sẽ tỡm việc làm hoặc xin bảo lónh ra nước ngoài nhưng khụng thực hiện được cho rằng là một trường hợp kết hụn do bị lừa dối, điều này cú khớa cạnh khụng thỏa đỏng. Nếu ra điều kiện như vậy tức là người bị lừa dối kia hướng tới mục đớch vật chất, vỡ việc làm hay vỡ để được bảo lónh ra nước ngồi mà tiến đến hụn nhõn, hồn toàn khụng phải vỡ tỡnh yờu mà đến với đối phương, đi ngược lại với quan điểm hụn nhõn tiến bộ của phỏp luật. Thiết nghĩ, kết hụn là một quyền nhõn
thõn của con người, tuy rằng nú cú liờn quan đến một số quyền tài sản nhưng bản chất vẫn là được xõy dựng trờn nền tảng của những quan hệ nhõn thõn mà cú, lừa dối hay khụng lừa dối khi kết hụn phải dựa trờn cỏc quan hệ nhõn thõn liờn quan đến con người mà đỏnh giỏ, khụng thể mang vấn đề vật chất làm thước đo giỏ trị hụn nhõn.
- Một bờn ộp buộc (vớ dụ: đe dọa dựng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dựng vật chất...) nờn buộc bờn bị ộp buộc đồng ý kết hụn.
- Một bờn hoặc cả hai bờn nam và nữ bị người khỏc cưỡng ộp (vớ dụ: bố mẹ của người nữ do nợ của người nam một khoản tiền nờn cưỡng ộp người nữ phải kết hụn với người nam để trừ nợ; do bố mẹ của hai bờn cú hứa hẹn với nhau nờn cưỡng ộp con của họ phải kết hụn với nhau...) buộc người bị cưỡng ộp kết hụn trỏi với nguyện vọng của họ.
Hiện nay, cỏc hành vi ộp buộc, cưỡng ộp người khỏc kết hụn vẫn cũn tồn tại với nhiều mục đớch và biểu hiện khỏc nhau. Đe dọa dựng vũ lực hay uy hiếp tinh thần là cú hành vi ộp buộc đối phương phải kết hụn với mỡnh nếu khụng sẽ gõy tổn hại lớn về tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh sự cho người đú, cho thõn nhõn của họ hoặc thậm chớ cú trường hợp dọa sẽ tự tử để ộp kết hụn. Dựng vật chất để cưỡng ộp như cho vay với lói suất cao rồi tỡm mọi cỏch để bắt họ kết hụn để trừ nợ; lừa đảo chiếm đoạt tài sản rồi dựng nú để làm điều kiện trao đổi… Sử dụng thủ đoạn để khiến đối phương làm mỡnh mang thai rồi lấy đú như cỏi "cớ" để ộp người đú phải "chịu trỏch nhiệm". Cha mẹ buộc con phải kết hụn để trừ nợ, đõy là trường hợp khỏ phổ biến ở đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, cỏc gia đỡnh nghốo hay cha mẹ hai bờn đó từng cú hứa hẹn nờn ộp con cỏi của họ kết hụn với nhau... Những hành động ộp buộc trờn xuất phỏt từ tư tưởng phong kiến "cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy", xõm phạm nguyờn tắc hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ và đi ngược với tinh thần của phỏp luật HN&GĐ Việt Nam hiện nay, đỏng bị lờn ỏn và trừng phạt.
ban đầu cha, mẹ hướng con đến một đối tượng kết hụn khụng hợp ý của con nhưng sau một thời gian nghe cha mẹ mỡnh khuyờn nhủ, thuyết phục, người con đó thuận theo mà tiến đến hụn nhõn thỡ đõy khụng thể coi là kết hụn khụng tự nguyện. Bởi lẽ, một người bị "cưỡng ộp" tức là về mặt ý chớ người đú khụng thể tự làm chủ, chịu người khỏc điều khiển, ỏp đặt do bị lệ thuộc về mặt nào đú. Cỏc trường hợp bị ộp buộc, cưỡng ộp cú thể phải chịu sự chi phối về sức khỏe, tớnh mạng, vật chất hoặc tinh thần mà phải kết hụn; cũn trường hợp bị thuyết phục thỡ hoàn toàn tự do về mặt ý chớ, thoải mỏi trong tư tưởng. Núi một cỏch khỏc, để xem xột một cuộc việc kết hụn cú sự cưỡng ộp hay khụng, hoàn toàn dựa vào ý chớ chủ thể tham gia mong muốn hay khụng mong muốn việc kết hụn đú.
Khi việc kết hụn cú hành vi ộp buộc, cưỡng ộp hoặc lừa dối thỡ được xỏc định là cú căn cứ để Tũa ỏn xử hủy việc kết hụn đú khi cú yờu cầu.
* Người đang cú vợ hoặc cú chồng lại kết hụn với người khỏc
Người đang tồn tại quan hệ hụn nhõn hợp phỏp thỡ khụng cú quyền kết hụn hoặc chung sống như vợ chồng với người khỏc. Nếu việc kết hụn vi phạm quy định này thỡ cú căn cứ để Tũa ỏn nhõn dõn xử hủy việc kết hụn đú. Cơ sở phỏp lý để xỏc định một người đang cú vợ, cú chồng là dựa vào Giấy chứng nhận kết hụn do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp và Giấy chứng nhận kết hụn đú phải đang cú hiệu lực. Trong trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng tuy khụng cú Giấy chứng nhận kết hụn nhưng được cụng nhận là cú quan hệ vợ chồng theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 thỡ cỏc bờn nam nữ cũng được coi là người đang cú vợ, cú chồng, do đú nếu một trong hai bờn lại kết hụn với người khỏc thỡ việc kết hụn sau của họ bị coi là trỏi phỏp luật. Tũa ỏn cú quyền hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật đú khi cú yờu cầu.
* Người mất năng lực hành vi dõn sự mà vẫn kết hụn
Luật HN&GĐ năm 2000 cấm những người mất năng lực hành vi dõn sự kết hụn. Nếu vào thời điểm đăng ký kết hụn, quyết định tuyờn bố một
người mất năng lực hành vi dõn sự của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật thỡ việc kết hụn của họ là trỏi phỏp luật. Trường hợp một người bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự, nhưng đó được Tũa ỏn ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự của họ, sau đú người này mới kết hụn thỡ việc kết hụn của họ vẫn được coi là hợp phỏp. Như vậy, chỉ là căn cứ xử hủy khi kết hụn vào thời gian người đú đang bị mất năng lực hành vi dõn sự.
* Những người cựng dũng mỏu về trực hệ và những người khỏc cú họ trong phạm vi ba đời bị cấm kết hụn nhưng lại kết hụn với nhau.
Khoản 3 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm những người cú cựng dũng mỏu về trực hệ, những người cú họ trong phạm vi ba đời kết hụn với nhau. Nếu nam, nữ kết hụn mà vi phạm quy định này thỡ là căn cứ để Tũa ỏn nhõn dõn hủy việc kết hụn của họ. Tuy vậy, trong thực tế việc xỏc định căn cứ này thường gặp khú khăn nhất định. Bởi vỡ, ở nước ta trải qua một thời gian dài chiến tranh, loạn lạc nờn đó cú khụng ớt cỏc trường hợp những người cú cựng huyết thống nhưng đó bị lưu lạc, việc xỏc định quan hệ họ hàng, huyết thống đối với họ sẽ khú khăn. Nếu những người này lại vụ tỡnh mà kết hụn với nhau thỡ khú cú thể xỏc định họ cú quan hệ huyết thống và bị cấm kết hụn với nhau để hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật của họ. Tuy nhiờn, dự họ khụng biết là cú quan hệ huyết thống nhưng nếu họ đó kết hụn thỡ vẫn sẽ bị hủy khi phỏt hiện ra.
Trong thực tế trường hợp kết hụn vi phạm điều cấm này rất ớt xảy ra. Bởi vỡ, theo truyền thống đạo lý và phong tục của người Việt Nam thỡ những người cú họ dự gần hay xa đều khụng thể kết hụn với nhau. Ở nụng thụn, những trường hợp người cú họ đến đời thứ năm, thứ sỏu mà muốn kết hụn với nhau vẫn bị cha mẹ, họ hàng ngăn cấm. Nhưng trong vài năm gần đõy, đó cú trường hợp những người kết hụn muốn lợi dụng việc kết hụn để làm thủ tục xuất cảnh. Vớ dụ: cậu ruột mang quốc tịch nước ngoài kết hụn với chỏu gỏi
nhằm mục đớch là làm thủ tục cho chỏu gỏi cựng xuất cảnh. Trường hợp này đó vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều 10 về cấm kết hụn giữa những người cú họ trong phạm vi ba đời.
* Những người là cha mẹ nuụi với con nuụi, những người đó từng là cha mẹ nuụi với con nuụi, bố chồng với con dõu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riờng của vợ, mẹ kế với con riờng của chồng kết hụn với nhau.
Để xỏc định những người kết hụn cú những mối quan hệ trờn cần dựa vào Quyết định cụng nhận nuụi con nuụi hoặc Giấy chứng nhận kết hụn do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp. Hai người chỉ coi là cú quan hệ cha, mẹ nuụi với con nuụi khi đó cú quyết định nhận nuụi con nuụi. Trong trường hợp xỏc định người từng cú quan hệ giữa bố mẹ chồng với con dõu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riờng của vợ, mẹ kế với con riờng của chồng khụng dễ dàng. Một người chỉ được coi đó từng là con dõu của một người đàn ụng khi họ cú Giấy chứng nhận kết hụn với con trai của người đàn ụng đú. Tuy nhiờn, Giấy chứng nhận kết hụn chỉ ghi tờn người nữ và người nam kết hụn với nhau, mà khụng ghi tờn người bố đẻ của người chồng. Vậy căn cứ vào đõu để xỏc định quan hệ đó từng là bố chồng với con dõu?
* Hai người cựng giới tớnh kết hụn với nhau
Khoản 5 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm hai người cựng giới tớnh kết hụn với nhau. Vỡ vậy, đõy được coi là căn cứ để xử hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật. Trước khi Luật HN&GĐ năm 2000 được ban hành ở nước ta đó xuất hiện một số trường hợp hai người cựng giới tớnh kết hụn với nhau. Do Luật HN&GĐ năm 1986 khụng quy định cụ thể vấn đề này nờn cơ quan chức năng rất lỳng tỳng trong việc giải quyết.