Chỉ khi hai bờn nam nữ tuõn thủ đầy đủ cỏc điều kiện về độ tuổi kết hụn, về tự do tự nguyện kết hụn và khụng thuộc một trong cỏc trường hợp cấm kết hụn tại Điều 10 thỡ việc kết hụn đú mới cú giỏ trị phỏp lý và được Nhà nước bảo hộ. Luật HN&GĐ năm 1959, 1986 và 2000 đều cú điều khoản quy định về cỏc trường hợp cấm kết hụn bởi đõy là vấn đề hết sức quan trọng. Trờn thực tế, cú trường hợp đó cú vợ hoặc chồng nhưng vẫn quan hệ chung sống như vợ chồng với người khỏc; cú những người khụng cú năng lực hành vi nhưng bị gia đỡnh lừa dối, ộp buộc phải kết hụn; hoặc tồn tại hụn nhõn giữa hai bờn nam nữ cú quan hệ về nuụi dưỡng hoặc cú cựng dũng mỏu về trực hệ. Dự thuộc trường hợp nào kể trờn thỡ đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn đem lại sự đau khổ, bất hạnh cho cỏc gia đỡnh và khụng phự hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam. Vỡ thế, trờn cơ sở kế thừa Luật HN&GĐ năm 1959, 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đó quy định rất cụ thể cỏc trường hợp cấm kết hụn và cú bổ sung một số trường hợp mới.
* Cấm người đang cú vợ hoặc cú chồng kết hụn với người khỏc
Điều 36 Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định hụn nhõn phải theo nguyờn tắc một vợ, một chồng. Theo đú, Điều 38
đoạn 1 BLDS năm 2005, Điều 4 và Điều 10 Khoản 1 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Cấm người đang cú cú vợ, cú chồng mà kết hụn hoặc chung sống như vợ chồng với người khỏc. Theo nguyờn tắc đú, chỉ những người chưa kết hụn hoặc những người tuy đó kết hụn nhưng vợ hoặc chồng họ đó chết hoặc vợ chồng đó ly hụn thỡ mới cú quyền kết hụn. Quy định này nhằm xúa bỏ chế độ hụn nhõn gia đỡnh phong kiến, xúa bỏ sự đối xử bất bỡnh đẳng đối với người phụ nữ. Chỉ cú hụn nhõn một vợ một chồng mới bảo đảm bền vững và hạnh phỳc gia đỡnh, vợ chồng mới thực sự yờu thương, quý trọng, chăm súc, giỳp đỡ lẫn nhau.
Theo mục 1 Điểm c.1 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP thỡ "người đang cú vợ hoặc chồng" được hiểu là:
- Người đó kết hụn với người khỏc theo đỳng quy định của phỏp luật về HN&GĐ nhưng chưa ly hụn;
- Người chung sống với người khỏc như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 và đang chung sống với nhau như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn;
- Người đang sống chung với người khỏc như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 và đang chung sống với nhau như vợ chồng mà cú đủ điều kiện kết hụn nhưng khụng đăng ký kết hụn (trường hợp này chỉ ỏp dụng từ ngày Nghị quyết này cú hiệu lực cho đến ngày 01/01/2003).
Việc quy định cỏc trường hợp nam, nữ được xem là người đang cú vợ, cú chồng và thời hạn luật định cú ý nghĩa xỏc định thời điểm phỏt sinh và chấm dứt quyền và nghĩa vụ vợ chồng cũng như cỏc vấn đề liờn quan khỏc: quyền và nghĩa vụ đối với con, quyền và nghĩa vụ về tài sản...
Cần lưu ý trường hợp người bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết. Theo Điều 91 BLDS năm 2005, một người nếu sau ba năm kể từ ngày tuyờn bố mất tớch của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, mất tớch trong chiến tranh, bị tai nạn, thiờn tai thảm họa, v.v…, mà sau một thời gian luật định vẫn khụng cú tin tức gỡ để chứng tỏ người đú cũn sống thỡ những người cú quyền, lợi ớch liờn quan cú
quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố người đú chết. Sau khi tuyờn bố của Tũa ỏn tuyờn bố một người đó chết cú hiệu lực phỏp luật, thỡ vợ hoặc chồng của người đú cú quyền kết hụn với người khỏc. Nếu người bị tuyờn bố là đó chết trở về, Tũa ỏn ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyờn bố chết, mà vợ hoặc chồng của người đú đó kết hụn với người khỏc thỡ quan hệ hụn nhõn được xỏc lập sau vẫn cú hiệu lực phỏp luật; nếu người vợ hoặc chồng chưa kết hụn với người khỏc thỡ quan hệ hụn nhõn đương nhiờn được khụi phục lại.
Hiện nay, ở Việt Nam vẫn tồn tại một số trường hợp một vợ hai chồng hoặc một chồng hai vợ. Đú là trường hợp cỏc cỏn bộ, bộ đội miền Nam đó cú vợ, cú chồng ở miền Nam tập kết ra Bắc (1954) lấy vợ hoặc lấy chồng khỏc. Sau khi thống nhất đất nước, họ trở về đoàn tụ với gia đỡnh, dẫn đến hiện tượng một người cú hai vợ hoặc hai chồng. Trường hợp trờn khụng phải ảnh hưởng của chế độ HN&GĐ phong kiến mà do hoàn cảnh lịch sử của đất nước. Do đú, những trường hợp này cần được quan tõm nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của vợ, chồng, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em. Vỡ vậy, việc kết hụn của họ tuy đó vi phạm chế độ hụn nhõn một vợ, một chồng nhưng khụng bị coi là trỏi phỏp luật mà Nhà nước vẫn thừa nhận quan hệ hụn nhõn đú (Thụng tư liờn tịch số 60/1978/TATC ngày 22/02/1978 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn giải quyết cỏc trường hợp cỏn bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khỏc).
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm người đang cú vợ cú chồng kết hụn với người khỏc hoặc chung sống như vợ chồng với người khỏc nhằm mục đớch xúa bỏ tận gốc chế độ đa thờ, bảo đảm hạnh phỳc và sự bền vững của gia đỡnh, phự hợp với thực tiễn xó hội, bảo đảm quyền và lợi ớch của người vợ, người chồng. Nguyờn tắc một vợ một chồng đảm bảo sự bỡnh đẳng thực chất đối với người phụ nữ.
* Cấm người mất năng lực hành vi dõn sự kết hụn
Khi tham gia vào cỏc giao dịch dõn sự núi chung và quan hệ HN&GĐ núi riờng, chủ thể phải cú đủ năng lực hành vi theo quy định của phỏp luật.
Năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn là khả năng của cỏ nhõn bằng hành vi của mỡnh xỏc lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dõn sự. Người bị mất năng lực hành vi dõn sự là người do bị mắc bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh nờn Tũa ỏn ra quyết định tuyờn bố người đú mất năng lực hành vi dõn sự khi cú yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan và trờn cơ sở kết luận của tổ chức giỏm định cú thẩm quyền (Điều 22 BLDS năm 2005).
Trước đõy, Luật HN&GĐ năm 1959 quy định: "Những người sau đõy khụng được kết hụn: bất lực hoàn toàn về sinh lý; mắc một trong cỏc bệnh hủi, hoa liễu, loạn úc mà chưa chữa khỏi" [39, Điều 10] và Luật HN&GĐ năm 1986 quy định cấm kết hụn trong trường hợp "…đang mắc bệnh tõm thần khụng cú khả năng nhận thức được hành vi của mỡnh, đang mắc bệnh hoa liễu…" [40, Điều 7 Khoản b]. Luật HN&GĐ năm 2000 đó cú sự thay đổi về thuật ngữ, thể hiện tớnh khỏi quỏt, bao hàm hơn và phự hợp với quy định của BLDS năm 2005 về năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn. Đồng thời Luật HN&GĐ năm 2000 cũng khụng cấm kết hụn đối với những người bị bất lực hoàn toàn về sinh lý hoặc đang mắc bệnh hủi, hoa liễu hay loạn úc. Quy định này hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay vỡ khoa học ngày càng phỏt triển, cỏc bệnh trờn cú thể chữa khỏi mà khụng để lại di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và hạnh phỳc của gia đỡnh.
Cú thể thấy, quy định cấm người mất năng lực hành vi dõn sự kết hụn là hoàn toàn đỳng đắn và cần thiết. Bởi vỡ, những người khụng nhận thức được hành vi thỡ khụng thể cú khả năng thể hiện một cỏch đỳng đắn ý chớ của mỡnh trong kết hụn, cũng khụng thể nhận thức và thực hiện trỏch nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đỡnh. Khi bị mất năng lực hành vi dõn sự, việc họ thể hiện ý chớ tự nguyện - một nguyờn tắc quan trọng của Luật HN&GĐ năm 2000 cũng khụng thể xỏc định được bởi lẽ họ khụng cú khả năng thể hiện ý chớ của mỡnh. Những người bị mất năng lực hành vi dõn sự
khụng những khụng cú khả năng lao động, khụng cú khả năng lo cho cuộc sống của bản thõn mà cũn ảnh hưởng tới cuộc sống, quyền lợi và sức khỏe của vợ, chồng, con cỏi họ. Trong nhiều trường hợp người bị bệnh tõm thần cú thể gõy nguy hiểm về, tớnh mạng, sức khỏe cho người vợ hoặc người chồng. Điều 22 BLDS năm 2005 quy định: "giao dịch dõn sự của người mất năng lực hành vi dõn sự phải cú người đại diện theo phỏp luật xỏc lập, thực hiện" [46]. Tuy nhiờn, quyền tự do kết hụn là một quyền nhõn thõn, gắn liền với nhõn thõn của chủ thể, khụng thể do người khỏc thực hiện thay. Hơn nữa, bệnh tõm thần khụng cú khả năng nhận thức, điều khiển hành vi và khoa học cũng đó chứng minh, cú những bệnh về tõm thần cú thể cú khả năng di truyền nờn càng cần cấm những người bị bệnh này kết hụn nhằm đảm bảo cho thế hệ tương lai sinh ra được mạnh khỏe, đảm bảo hạnh phỳc gia đỡnh được bền vững, đảm bảo sự an toàn về tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc trong gia đỡnh.
Hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ cấm người bị mất năng lực hành vi dõn sự kết hụn, cũn người bị mắc bệnh tõm thần nhưng chưa bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự thỡ vẫn được phộp kết hụn. Tuy nhiờn, trong thực tế đó cú khụng ớt những trường hợp một bờn bị mắc bệnh tõm thần đó gõy ra những cỏi chết thương tõm hoặc gõy thương tớch cho vợ con, người thõn, cho gia đỡnh khi bệnh tõm thần tỏi phỏt. Vớ dụ trường hợp chị Nguyễn Thu H được gia đỡnh anh Phạm Thế P - một gia đỡnh giàu cú nhất làng xin cưới về làm dõu. Chuyện anh P bị tõm thần chỉ cú người nhà biết (vỡ những biểu hiện của anh khụng rừ ràng, chỉ là việc ớt núi, khụng thớch giao tiếp với mọi người). Niềm vui lấy được chồng giàu cú chưa bao lõu thỡ chị phỏt hiện anh bị tõm thần, tuy khụng đỏnh đập chị H, nhưng anh P thường xuyờn bắt vợ quan hệ tỡnh dục một cỏch bệnh hoạn, nếu chị khụng đồng ý anh lại chạy ra đường la hột. Dần dần, anh mắc chứng hoang tưởng, luụn cho rằng cú ai đú luụn giết mỡnh nờn đó treo cổ tự vẫn ở ngồi vườn. Khi chồng chết, cả nhà đuổi chị đi, khụng cho mang theo đồ đạc gỡ bất chấp chị đang bụng
mang dạ chửa. Chị H đến vựng biờn giới sinh sống, định lấy đứa con làm nguồn an ủi song hạnh phỳc nhỏ nhoi ấy đó khụng đến với chị. Đứa con gỏi chị sinh ra cũng mắc bệnh tõm thần thể nhẹ. Ngày ngày, chị chạy vạy khắp nơi lo chữa bệnh cho con. Dự nhiều cơ sở y tế đó khuyờn chị nờn chấp nhận sự thật là bệnh con chị khụng chữa được vỡ là di truyền…
Từ vớ dụ trờn, đặt ra yờu cầu phỏp luật cần cú quy định điều kiện kết hụn như thế nào để hạn chế những rủi ro này trong thực tế?
* Cấm kết hụn giữa những người cựng dũng mỏu về trực hệ; giữa những người cú họ trong phạm vi ba đời
Khoản 3 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm kết hụn "giữa những người cựng dũng mỏu về trực hệ; giữa những người cú họ trong phạm vi ba đời" [42]. Những người cú cựng dũng mỏu về trực hệ là cha mẹ đối với con; ụng bà đối với chỏu nội và chỏu ngoại (Khoản 12 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2000). Những người cú họ trong phạm vi ba đời là những người cựng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cựng cha mẹ, cựng cha khỏc mẹ, cựng mẹ khỏc cha là đời thứ hai; anh chị em con chỳ, con bỏc, con cụ, con cậu, con dỡ là đời thứ ba (Khoản 13 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2000). Những người cú họ trong phạm vi ba đời bị cấm kết hụn với nhau cụ thể: cấm kết hụn giữa anh chị em cựng cha mẹ, anh chị em cựng cha khỏc mẹ, cựng mẹ khỏc cha với nhau; cấm bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột kết hụn với chỏu gỏi; cấm cụ ruột, dỡ ruột kết hụn với chỏu trai; cấm anh chị em con chỳ, con bỏc, con cụ, con cậu, con dỡ kết hụn với nhau. Quy định này là phự hợp với khoa học và phong tục tập quỏn của nước ta.
Xột về mặt khoa học, việc cấm kết hụn giữa những người cú quan hệ gần gũi nhau về huyết thống là nhằm đảm bảo sức khỏe và sự lành mạnh của nũi giống của thế hệ con cỏi. Phạm vi cấm kết hụn rộng sẽ tạo ra những điều kiện tốt hơn cho việc tổ hợp gen tạo nờn những cơ thể mới với những đặc điểm sinh học trội hơn, đảm bảo sự phỏt triển về thể chất, trớ tuệ của thế hệ
mới. Cỏc nhà khoa học thụng qua nghiờn cứu khảo sỏt, điều tra trờn thực tế để đi đến kết luận rằng những trường hợp kết hụn cú quan hệ huyết thống gần với nhau, con cỏi của họ ra đời dễ mắc bệnh tật, dễ bị dị dạng thậm chớ là cú thể tử vong ngay sau khi sinh…
Về mặt xó hội và truyền thống, phong tục dõn tộc thỡ trước kia cha ụng ta đó cú quy định cấm kết hụn giữa những người cựng huyết thống dự xa hay gần, thậm chớ là cấm kết hụn đến cả những người cú cựng một họ. Bởi theo phong tục, tập quỏn, việc kết hụn giữa những người cú quan hệ huyết thống gần gũi sẽ phỏ vỡ tụn ti trật tự trong họ hàng, cỏch xưng hụ; những chuẩn mực đạo đức bị xõm phạm, suy đồi, làm ảnh hưởng và phỏ vỡ sự lành mạnh trong quan hệ giữa cỏc thế hệ của gia đỡnh Việt Nam.
Hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cú quy định cấm kết hụn giữa những người cú dũng mỏu trực hệ hoặc cú họ trong phạm vi nào đú. Vớ dụ: Bungari quy định cấm kết hụn giữa những người trực hệ và những người thõn thuộc bàng hệ trong bốn đời; Phỏp nghiờm cấm kết hụn giữa những người cựng một dũng họ trong quan hệ trực hệ; cấm việc kết hụn giữa anh em, chị em chớnh thức hoặc ngoài giỏ thỳ trong bàng hệ, đồng thời, cấm kết hụn giữa chỳ, bỏc và chỏu gỏi, cụ và chỏu trai, dự quan hệ họ hàng là chớnh thức hay ngoài giỏ thỳ.
Trước đõy, Luật HN&GĐ năm 1959 khụng quy định cụ thể cấm kết hụn giữa những người cú họ trong phạm vi mấy đời mà chỉ quy định: "…Cấm kết hụn giữa anh chị em ruột, anh chị em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha. Đối với những người khỏc cú họ trong phạm vi năm đời hoặc cú quan hệ thớch thuộc về trực hệ, thỡ việc kết hụn sẽ giải quyết theo phong tục tập quỏn" [39, Điều 9].
Quan hệ thớch thuộc về trực hệ là mối quan hệ giữa bố chồng với con dõu, mẹ vợ với con rể. Luật quy định như vậy vỡ cũn chịu ảnh hưởng sõu sắc của những tập tục cũ. Luật HN&GĐ năm 1986 và năm 2000 đó thu hẹp phạm
vi cấm kết hụn là giữa những người cú họ trong phạm vi ba đời, trờn cơ sở quy định như vậy đó bảo đảm hạnh phỳc gia đỡnh, phự hợp về khoa học và đạo đức truyền thống của dõn tộc.
* Cấm kết hụn giữa cha, mẹ nuụi với con nuụi; giữa người đó từng là cha, mẹ nuụi với con nuụi, bố chồng với con dõu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riờng của vợ, mẹ kế với con riờng của chồng.
Quy định này mở rộng phạm vi cấm kết hụn hơn so với Luật HN&GĐ năm 1986. Trong đú, Luật HNGĐ năm 1986 chỉ quy định kết hụn giữa "cha