Chế định kết hụn trong phỏp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 36 - 45)

đến nay

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời. Ngay khi ra đời, Nhà nước ta đó rất quan tõm và coi trọng việc soạn thảo, xõy dựng một hệ thống phỏp luật, củng cố và bảo vệ thành quả của Cỏch mạng. Từ đú đến nay, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật về HN&GĐ, phự hợp với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống phỏp luật HN&GĐ cũng dần được hoàn chỉnh.

* Chế định kết hụn trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn (từ 1945-1954)

Năm 1946, Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời đó đỏnh dấu một bước ngoặt to lớn trong lịch sử lập phỏp của nước ta.

Hiến phỏp đó ghi nhận quyền bỡnh đẳng của nam và nữ về mọi mặt. Đú là cơ sở phỏp lý vụ cựng quan trọng để xõy dựng chế độ HN&GĐ mới dõn chủ và tiến bộ. Năm 1950, Nhà nước ta đó ban hành hai sắc lệnh đầu tiờn về HN&GĐ. Sắc lệnh số 90-SL ngày 10/10/1945 cho phộp vận dụng những quy định trong phỏp luật cũ một cỏch cú chọn lọc theo nguyờn tắc khụng đi ngược lại với lợi ớch của nhõn dõn, của Nhà nước; Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật, trong đú cú quy định về kết hụn như: Cho phộp người con đó thành niờn lấy vợ, lấy chồng khụng cần phải cú sự đồng ý của cha mẹ hoặc của cỏc bậc tụn trưởng trong gia đỡnh (Điều 2); Xúa bỏ việc cấm kết hụn trong thời kỳ cú tang (Điều 3)… Những quy định trờn đó gúp phần xúa bỏ những quy định lạc hậu của chế độ HN&GĐ phong kiến, gúp phần vào sự nghiệp giải phúng phụ nữ, thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội Việt Nam trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn.

* Chế định kết hụn trong giai đoạn cỏch mạng nước ta thực hiện hai nhiệm vụ: Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn ở miền Nam (từ 1954-1975).

- Ở miền Bắc: Sự ra đời của Luật HN&GĐ năm 1959 (cũn gọi là đạo luật số 13 về HN&GĐ) - đạo luật đầu tiờn về HN&GĐ trong lịch sử phỏp luật của Việt Nam như một bước tiến mới làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của quan hệ phỏp luật này. Luật HN&GĐ năm 1959 trờn tinh thần kế thừa hai Sắc lệnh trờn, cú nhiệm vụ xúa bỏ những tàn tớch của chế độ HN&GĐ phong kiến và xõy dựng chế độ HN&GĐ mới xó hội chủ nghĩa. Luật gồm 6 chương và 35 điều. Cỏc quy định về vấn đề kết hụn được quy định tại Chương II, gồm 8 điều từ Điều 4 đến Điều 11 [39]. Một số điểm tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 1959 so với thời kỳ trước thể hiện tại cỏc điều sau:

+ Về tự nguyện kết hụn: điều kiện này được quy định tại điều đầu tiờn của Chương II, "Con trai và con gỏi đến tuổi được hoàn toàn tự nguyện quyết định việc kết hụn của mỡnh; khụng bờn nào được ộp buộc bờn nào, khụng một

ai được cưỡng ộp hoặc cản trở" [39, Điều 4]. Quy định này là điểm tiến bộ nổi bật của Luật so với những quy định trước. Nếu như trước đõy, cú văn bản đề cập đến sự tự nguyện của hai bờn nhưng vẫn cũn bị ràng buộc bởi sự đồng ý của cha mẹ, thỡ tại Điều 4 này, lần đầu tiờn sự tự nguyện được nõng lờn thành nguyờn tắc cơ bản trong vấn đề kết hụn của hai bờn nam nữ, tức là thừa nhận tuyệt đối sự tự nguyện khi kết hụn của hai bờn mà khụng bị chi phối bởi ý kiến của bất kỡ ai.

+ Về độ tuổi kết hụn: Điều 6 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định "Con gỏi từ 18 tuổi trở lờn, con trai từ 20 tuổi trở lờn mới được kết hụn" [39]. So với cỏc quy định trước đõy, độ tuổi được phộp kết hụn trong Luật này được nõng lờn, phản ảnh nhận thức mới về sự phỏt triển tõm sinh lý của con người trong nhận thức của cỏc nhà làm luật.

+ Về cỏc trường hợp cấm kết hụn: Luật HN&GĐ năm 1959 quy định: "Việc để tang khụng cản trở việc kết hụn" [39, Điều 7] và "Đàn bà gúa cú quyền tỏi giỏ" [39, Điều 8]. Những quy định này đó xúa bỏ cỏc điều luật khụng cũn phự hợp trước đõy, giải phúng người phụ nữ khỏi tư tưởng phong kiến lạc hậu.

Luật HN&GĐ năm 1959 quy định cấm kết hụn trong cỏc trường hợp: "Cấm người đang cú vợ, cú chồng kết hụn với người khỏc" [39, Điều 5].

Cấm kết hụn giữa những người cựng dũng mỏu trực hệ, giữa cha mẹ nuụi và con nuụi. Cấm kết hụn giữa anh chị em ruột, anh chị em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha. Đối với những người khỏc cú họ trong phạm vi năm đời hoặc cú quan hệ thớch thuộc về trực hệ, thỡ việc kết hụn sẽ giải quyết theo phong tục tập quỏn [39, Điều 9].

Đồng thời quy định: "Những người sau đõy khụng được kết hụn: bất lực hoàn toàn về sinh lý, mắc một trong cỏc bệnh hủi, hoa liễu, loạn úc mà chưa chữa khỏi" [39, Điều 9].

+ Về hỡnh thức kết hụn: Luật HN&GĐ năm 1959 quy định rừ "Việc kết hụn phải được Ủy ban hành chớnh cơ sở nơi cư trỳ quỏn của bờn người con trai hoặc người con gỏi cụng nhận và ghi vào sổ kết hụn. Mọi nghi thức kết hụn khỏc đều khụng cú giỏ trị về mặt phỏp luật" [39, Điều 11]. Đõy là điểm mới của Luật so với thời kỳ trước, thể hiện quan điểm về việc hụn nhõn cú giỏ trị phỏp lý là hụn nhõn phải được cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước cụng nhận.

Với nhiều điểm tiến bộ như trờn, Luật HN&GĐ năm 1959 đó khẳng định bản chất của phỏp luật xó hội chủ nghĩa, là cụng cụ phỏp lý của nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, phục vụ lợi ớch của nhõn dõn lao động.

- Ở miền Nam: Chế độ HN&GĐ được điều chỉnh bởi ba văn bản: Bộ luật gia đỡnh ngày 02/01/1959 (Luật số 1/59) dưới chế độ Ngụ Đỡnh Diệm, Sắc luật 15/64 đó thay thế Bộ luật gia đỡnh và Bộ dõn luật Sài Gũn dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu. Cỏc văn bản phỏp luật này là cụng cụ phỏp lý của chế độ thực dõn mới phản động, đi ngược lại với lợi ớch của quốc gia, dõn tộc. Cỏc văn bản này đó xúa bỏ chế độ đa thờ song vẫn thể hiện nguyờn tắc bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ.

+ Về độ tuổi kết hụn: cỏc văn bản này đều quy định rừ độ tuổi kết hụn của nam, nữ "con gỏi 16 tuổi, con trai 18 tuổi" [6, Điều 104], [27, Điều 10], Tuy nhiờn, Điều 104 Bộ dõn luật Sài Gũn cũng quy định ngoại lệ "nếu cú lý do trọng đại, nguyờn thủ quốc gia cú thể đặc cỏch cho miễn tuổi" [6]. Ngoài ra, việc kết hụn ngoài yếu tố đủ độ tuổi cũn phải đỏp ứng yếu tố về sức khỏe.

+ Về sự tự nguyện: Tự nguyện kết hụn được cỏc văn bản trờn quy định là một trong cỏc điều kiện cần thiết để thiết lập hụn thỳ. Điều 103 Bộ dõn luật Sài Gũn quy định "Sự ưng thuận của hai bờn nam nữ là một điều kiện thiết yếu cho sự kết lập hụn thỳ" [6]. Ngoài ra, Điều 105 Bộ luật này cũng quy định "vị thành niờn khụng thể kết hụn nếu khụng cú sự ưng thuận của cha, mẹ" [6]. Ngoài cha, mẹ thỡ trong trường hợp "cha mẹ đều mệnh một hoặc ở trong tỡnh trạng khụng thể phỏt biểu ý kiến, sự ưng thuận sẽ do ụng bà nội hay ụng bà ngoại" [6].

Cú thể thấy, cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn đó ghi nhận sự ưng thuận kết hụn của đụi bờn nam nữ và xem đõy là một điều kiện thiết yếu khi lập hụn thỳ. Tuy nhiờn, trong trường hợp con "vị thành niờn" kết hụn cần phải cú sự đồng ý của cha, mẹ hoặc ụng bà nội hoặc ụng bà ngoại.

+ Về cỏc trường hợp cấm kết hụn: Điều 5 Luật số 1/59 quy định "Cấm người đang cú vợ, cú chồng kết hụn với người khỏc". Điều 9 Luật này cũng quy định cỏc trường hợp cấm khỏc như cấm kết hụn giữa anh chị em ruột, anh chị em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha. Đối với những người khỏc cú họ trong phạm vi năm đời hoặc cú quan hệ thớch thuộc về trực hệ thỡ việc kết hụn sẽ giải quyết theo phong tục tập quỏn.

Bộ dõn luật Sài Gũn quy định về vấn đề cấm kết hụn từ Điều 108 đến Điều 111. Ngay ở Điều 99 đó khẳng định "Luật phỏp khụng chấp nhận chế độ đa thờ. Khụng ai được phộp kết hụn nếu hụn thỳ trước chưa đoạn tiờu" [6]. Ngoài ra, cỏc trường hợp cấm kết hụn khỏc cũng được ghi nhận cụ thể: Đối với người thõn thuộc trong trực hệ, khụng cứ chớnh thức hay ngoại hụn và khụng cứ thứ bậc nào, khụng thể kết hụn với nhau (Điều 108). Quy định tại Điều 108 thể hiện tinh thần khụng phõn biệt con trong giỏ thỳ hay ngoài giỏ thỳ, khụng phõn biệt thứ bậc trong trực hệ, những người này đều khụng được phộp kết hụn với nhau. Đối với người trong bàng hệ, Điều 109 quy định hụn thỳ bị cấm giữa những người sau: Anh chị em (đồng phụ mẫu, cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha); chỳ, bỏc, cậu, ụng chỳ, ụng bỏc, ụng cậu - chỏu gỏi; cụ, dỡ, bà cụ, bà dỡ với chỏu trai; Anh chị em con chỳ, con bỏc, con cậu, con cụ, con dỡ anh chị em chỏu chỳ, chỏu bỏc. Ngoài ra, Bộ dõn luật Sài Gũn cũn cấm kết hụn giữa những người phối ngẫu với một người tụn thuộc, hay ti thuộc, trực hệ của người phối ngẫu kia; giữa chị dõu, em dõu với em chồng, anh chồng; giữa bỏc gỏi, thớm, mợ, bà bỏc, bà thớm, bà mợ - chỳ chồng; giữa bỏc, chỳ, cậu ụng chỳ, ụng bỏc, ụng cậu - vợ chỏu trai; giữa cha mẹ nuụi với con nuụi cũng như với ti thuộc trực hệ của người này với người phối ngẫu của

con nuụi; giữa những người con nuụi của cựng một người hoặc người con nuụi của người đứng nuụi. (Điều 110, 111 Bộ dõn luật Sài Gũn).

+ Về hỡnh thức kết hụn: điều kiện về hỡnh thức được chớnh quyền ngụy quyền Sài Gũn quy định rất chặt chẽ. Tại chương thứ III Bộ dõn luật Sài Gũn, từ Điều 113 đến Điều 126 quy định hỡnh thức kết hụn rất rừ ràng: Việc kết hụn phải được niờm yết tại cụng sở nơi trỳ ngụ thường xuyờn... và phải niờm yết trong vũng 10 ngày liờn tục (Điều 114). Phải xuất trỡnh bản toàn sao giấy khai sinh được cấp lõu nhất là ba thỏng nếu cấp ở Việt Nam và sỏu thỏng nếu cấp ở ngoại quốc... Cú thể thấy việc kết hụn khụng cũn giới hạn trong phạm vi gia đỡnh nữa mà đũi hỏi phải cú sự cụng nhận của chớnh quyền. Điều này thể hiện sự quản lý ngày càng chặt chẽ của phỏp luật.

Tuy nhiờn, phỏp luật thời kỳ này ở miền Nam vẫn duy trỡ một số quy định cấm kết hụn đối với người vợ như: cấm người vợ kết hụn khi hụn nhõn chấm dứt trước phỏp luật chưa được 300 ngày. Điều đú cú nghĩa là người vợ phải chờ đợi 300 ngày sau khi hụn nhõn trước chấm dứt mới được quyền kết hụn với người khỏc, trừ trường hợp chứng minh rằng mỡnh khụng cú thai khi chồng chết hoặc khi ly hụn với chồng. Quy định này nhằm để trỏnh sự nhầm lẫn trong việc xỏc định quan hệ cha con. Những văn bản phỏp luật này quy định phạm vi cấm kết hụn giữa những người thõn thuộc khỏ rộng (phạm vi năm đời)... Như vậy, dự đó cú những điểm tiến bộ như ghi nhận sự tự nguyện kết hụn, thừa nhận chế độ một vợ một chồng song nhỡn chung hệ thống cỏc văn bản thời kỳ này vẫn thể hiện những nguyờn tắc bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ, bảo vệ quyền gia trưởng trong gia đỡnh.

* Luật HN&GĐ trong giai đoạn thống nhất đất nước, cả nước bước vào chặng đường đầu tiờn của thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội (từ 1975 đến nay).

- Luật HN&GĐ năm 1986 được Quốc hội khúa VII kỳ họp thứ 12 thụng qua ngày 29/12/1986 cú hiệu lực thi hành từ ngày 03/01/1987. Chế định

kết hụn được quy định tại chương 2 từ Điều 5 đến Điều 9. So với Luật HN&GĐ năm 1959 thỡ Luật HN&GĐ năm 1986 cú nhiều điểm mới phự hợp hơn. Trong Luật HN&GĐ năm 1959, chế định kết hụn tuy đó được xõy dựng thành một chế định nhưng cỏc quy định cũn đơn giản. Luật HN&GĐ năm 1986 trờn cơ sở kế thừa Luật HN&GĐ năm 1959 cỏc quy định về vấn đề kết hụn sắp xếp trong một chế định theo hướng chặt chẽ hơn, hoàn thiện hơn.

+ Về độ tuổi kết hụn: Luật HN&GĐ năm 1986 quy định độ tuổi tối thiểu để hai bờn nam nữ đủ điều kiện kết hụn là "nam từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn" [40, Điều 5]. Quy định này là sự kế thừa của Luật HN&GĐ năm 1959.

+ Về sự tự nguyện kết hụn: Luật HN&GĐ năm 1986 kế thừa quy định của Luật năm 1959 ghi nhận nguyờn tắc kết hụn tự nguyện, khụng bờn nào được ộp buộc, cản trở hay lừa dối bờn nào. Đõy cũng được xem là cơ sở để quy định nguyờn tắc hụn nhõn một vợ một chồng (Điều 6).

+ Về cỏc trường hợp cấm kết hụn: Điều 7 quy định rừ cỏc trường hợp sau thỡ bị cấm kết hụn:

a) Đang cú vợ hoặc cú chồng; b) Đang mắc bệnh tõm thần khụng cú khả năng nhận thức hành vi của mỡnh, đang mắc bệnh hoa liễu; c) Giữa những người cựng dũng mỏu về trực hệ, giữa anh chị em cựng cha mẹ, cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha; giữa những người khỏc cú họ trong phạm vi ba đời; d) Giữa cha, mẹ nuụi với con nuụi [40].

Như vậy so với Luật HN&GĐ năm 1959, cỏc điều cấm kết hụn trong Luật HN&GĐ năm 1986 đó được quy định tập hợp trong một điều luật. Phạm vi cấm kết hụn cũng được thu hẹp hơn. Theo đú, về điều kiện kết hụn liờn quan đến thể chất của người kết hụn, Luật HN&GĐ năm 1986 chỉ cấm kết hụn đối với người đang mắc bệnh tõm thần, khụng cú khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mỡnh và người mắc bệnh hoa liễu. Người bị bất lực hoàn toàn về sinh lý hay mắc bệnh hủi khụng bị cấm kết hụn. Thờm vào đú, việc

cấm kết hụn giữa người cú họ trong phạm vi 3 đời. Bờn cạnh đú, Điều 4 Luật HN&GĐ năm 1986 cũn quy định: Cấm tảo hụn, cưỡng ộp kết hụn, cản trở hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ, yờu sỏch của cải trong việc cưới hỏi...Cấm người đang cú vợ, cú chồng kết hụn hoặc chung sống như vợ chồng với người khỏc.

+ Về hỡnh thức kết hụn: Điều 8 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định rừ: Việc kết hụn do Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi thường trỳ của một trong hai người kết hụn cụng nhận và ghi vào sổ kết hụn theo nghi thức do Nhà nước quy định. Việc kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với nhau ở nước ngoài do cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cụng nhận. Mọi nghi thức kết hụn khỏc đều khụng cú giỏ trị phỏp lý [40]. Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời đó đỏp ứng được vai trũ lịch sử trong thời kỡ đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới. Luật đó kế thừa những nguyờn tắc dõn chủ của Luật HN&GĐ năm 1959, những truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam. Đồng thời Luật cú những bước phỏt triển hơn điều chỉnh quan hệ xó hội về HN&GĐ, trong đú cú quy định về kết hụn của hai bờn nam nữ. Tuy nhiờn, sau hơn 10 năm thi hành, Luật HN&GĐ năm 1986 đó bộc lộ nhiều điểm yếu trước những biến đổi của xó hội như: vẫn cũn tồn tại trường hợp tảo hụn, kết hụn khụng đăng ký, vi phạm nguyờn tắc hụn nhõn một vợ một chồng...Tỡnh hỡnh này đũi hỏi Nhà nước cần phải sửa đổi một cỏch toàn diện Luật HN&GĐ. Bờn cạnh đú, Hiến phỏp năm 1992 được ban hành, thay thế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)