hụn nhõn và gia đỡnh
* Về tuổi kết hụn
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nam là từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn thỡ cú quyền kết hụn. Tuy nhiờn quy định này khụng đồng bộ, thống nhất với một số văn bản khỏc, ảnh hưởng tới năng lực chủ thể và năng lực tham gia tố tụng của bờn nữ. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng dự ỏn Luật HN&GĐ năm 2014 cú nhiều quan điểm xung quanh vấn đề độ tuổi kết hụn của hai bờn nam, nữ như: Hạ độ tuổi kết hụn của nam xuống 18 tuổi, nữ xuống 16 tuổi để phự hợp với sự phỏt triển của trẻ hoặc quy định nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi trở lờn là cú quyền kết hụn để đảm bảo sự bỡnh đẳng hoặc giữ nguyờn như quy định hiện hành… Tuy nhiờn, tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nam từ đủ 20 tuổi trở lờn, nữ từ đủ 18 tuổi trở lờn thỡ cú quyền kết hụn. Theo quan điểm của tỏc giả, quy định này chưa phự hợp, nờn quy định nam là từ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi thỡ được kết hụn, bởi cỏc lý do sau:
- Đối với nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lờn vỡ theo Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em thỡ dưới 18 tuổi vẫn được coi là trẻ vị thành niờn, chưa đủ trưởng thành về mặt tõm lý, sinh lý, kỹ năng sống chưa cú nhiều, chưa đủ điều kiện để thực hiện tốt vai trũ người mẹ, người vợ. Mặt khỏc, khụng nờn hạ thấp độ tuổi kết hụn vỡ sự phỏt triển sớm ở trẻ mới chỉ tập trung ở một bộ phận nhỏ trong cỏc đụ thị mà chưa cú tớnh phổ biến ở bỡnh diện rộng, đồng thời nếu quy định hạ thấp tuổi kết hụn của cả nam và nữ sẽ dẫn đến việc thừa nhận kết hụn thụng qua người đại diện hay giỏm hộ. Bờn cạnh đú, xuất phỏt từ những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thỡ phải "từ đủ 18 tuổi trở lờn" để phự hợp với quy định của phỏp luật dõn sự và phỏp luật tố tụng dõn sự, trỏnh được sự tiềm ẩn quan hệ bất bỡnh đẳng giữa vợ và chồng khi tham gia giao dịch dõn sự hoặc cỏc khớa cạnh phỏp lý khỏc.
- Đối với nam vẫn giữ quy định cũ theo Luật HN&GĐ năm 2000 là nam từ 20 tuổi mà khụng hạ xuống đủ18 tuổi giống với nữ, mặc dự Cụng ước CEDAW cú nờu vấn đề bỡnh đẳng giới trong tuổi kết hụn. Theo tỏc giả, bản chất của bỡnh đẳng giới khụng phải là bằng nhau mà là việc tạo cơ hội bỡnh đẳng cho nam và nữ cú tớnh đến đặc thự giới tớnh của nam giới. Khi người nam đủ 18 tuổi, đó thành niờn cú đủ năng lực hành vi dõn sự. Tuy nhiờn đú là cú đầy đủ năng lực, hành vi dõn sự đối với chớnh bản thõn của mỡnh, cú trỏch nhiệm đối với chớnh bản thõn của mỡnh. Trong quan hệ hụn nhõn người nam cũn cú trỏch nhiệm với người vợ, với gia đỡnh, với con. Kết hụn là tạo lập một gia đỡnh mới, một tế bào mới của xó hội. Từ trỏch nhiệm đối với bản thõn đến trỏch nhiệm đối với gia đỡnh và trỏch nhiệm đối với xó hội là một quỏ trỡnh và cần cú thời gian. Vỡ vậy, theo tỏc giả, một người nam vừa mới thành niờn, vừa ra khỏi sự bao bọc của gia đỡnh, nhiều người cũn tiếp tục cần sự chăm súc của cha mẹ thỡ chưa thể sẵn sàng cho nhiều trỏch nhiệm như vậy. Mặt khỏc, quy định về độ tuổi kết hụn đối với nam đó được ỏp dụng ổn định hơn 50 năm (từ khi cú Luật HN&GĐ năm 1959), phự hợp với truyền thống văn húa của Việt Nam cũng như điều kiện để tạo dựng cuộc sống gia đỡnh, khụng ảnh hưởng đến xu hướng phỏt triển của xó hội Việt Nam (hiện nay, tuổi kết hụn trung bỡnh của nam, nữ đều cao hơn khỏ nhiều so với tuổi kết hụn được quy định trong Luật và cú xu hướng ngày càng tăng). Quỏ trỡnh tổng kết thực thi Luật HN&GĐ năm 2000 cho thấy, quy định nam từ 20 tuổi trở lờn cú quyền kết hụn khụng cú khú khăn, trở ngại về vấn đề tuổi kết hụn trong cỏc quan hệ khỏc từ thực tiễn cuộc sống.
Ngoài ra, cú nhiều ý kiến cho rằng nờn quy định cỏc trường hợp ngoại lệ về độ tuổi kết hụn đối với vựng đồng bào dõn tộc ớt người ở khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Theo quan điểm của tỏc giả thỡ khụng cần phải quy định điều này vỡ phỏp luật ngoài chức năng điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội cũn cú chức năng hết sức quan trọng là chức năng định hướng và giỏo dục. Việc
quy định độ tuổi kết hụn đối với nữ là đủ 18 tuổi và nam từ 20 tuổi ỏp dụng thống nhất trờn toàn quốc sẽ là định hướng tạo điều kiện cho thanh niờn khi kết hụn xỏc định được vị trớ và trỏch nhiệm của mỡnh.
* Về sự tự nguyện khi kết hụn
Đõy là một quy định cần thiết và giữ nguyờn như Luật HN&GĐ năm 2000. Luật HN&GĐ năm 2000 chưa cú quy định thế nào là kết hụn giả tạo. Vỡ vậy, cần cú quy định cụ thể về kết hụn giả tạo và hậu quả phỏp lý đối với kết hụn giả tạo. Khoản 11 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 đó đưa ra định nghĩa về kết hụn giả tạo là "việc lợi dụng kết hụn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trỳ, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đói của Nhà nước hoặc để đạt được mục đớch khỏc mà khụng nhằm mục đớch xõy dựng gia đỡnh" [48]. Tỏc giả hoàn toàn đồng tớnh với quy định này, bởi lẽ xuất phỏt từ thực tế xó hội hiện nay tỡnh trạng kết hụn giả tạo đang diễn ra ngày càng nhiều, làm thay đổi bản chất của hụn nhõn, tỏc động xấu đến xó hội nờn cần thiết phải điều chỉnh. Tuy nhiờn, Luật HN&GĐ năm 2014 khụng quy định hậu quả phỏp lý đối với kết hụn giả tạo. Kết hụn giả tạo thụng thường rất khú bị phỏt hiện. Chỉ khi khụng đạt được những mục đớch, lợi ớch đó định, cỏc bờn cú yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền can thiệp thỡ sự việc mới bị phỏt hiện. Đối với những trường hợp này, quan điểm của tỏc giả là khụng cụng nhận cú quan hệ vợ chồng giữa hai bờn và hủy việc kết hụn đú. Vỡ vậy, cần cú văn bản hướng dẫn cỏch xử lý thống nhất đối với cỏc trường hợp kết hụn giả tạo. Trong cỏc trường hợp kết hụn giả tạo cả hai bờn nam nữ đều khụng cú mục đớch lấy nhau thành vợ thành chồng, xỏc lập gia đỡnh nờn khụng thể giải quyết ly hụn mà phải hủy kết hụn trỏi phỏp luật mới đỳng với bản chất của quan hệ diễn ra trong thực tế.
* Về cấm kết hụn đối với người bị mất năng lực hành vi dõn sự
Để hạn chế khả năng che giấu tỡnh trạng sức khỏe tõm thần để kết hụn với người khỏc và đảm bảo khả năng chịu trỏch nhiệm đối với cuộc sống gia
đỡnh và duy trỡ tốt nũi giống, nờn quy định bổ sung điều kiện kết hụn là phải cú giấy chứng nhận y tế về sức khỏe, tõm thần của người kết hụn. Sức khỏe tõm thần là một trong những điều kiện hết sức cần thiết để một người trở thành một bờn chủ thể trong việc kết hụn. Quy định này sẽ giảm thiểu được tỡnh trạng người khụng đủ sức khỏe tõm thần để kết hụn, mặt khỏc cú thể gõy phiền hà cho người dõn, dễ nảy sinh tiờu cực và đặc biệt gõy khú khăn khi thực hiện tại cỏc vựng sõu, vựng xa. Do đú, nhà nước cần đầu tư cỏc cơ sở vật chất tốt cho cỏc đơn vị y tế được phộp cấp giấy chứng nhận. Phỏp luật cần quy định trỡnh tự, thủ tục theo hướng đơn giản, gọn nhẹ. Đối với đồng bào dõn tộc ớt người, vựng sõu, vựng xa gặp nhiều khú khăn, nhà nước nờn tạo điều kiện khỏm sức khỏe định kỳ, một mặt kiểm tra sức khỏe cho người dõn, mặt khỏc đảm bảo sức khỏe tốt khi họ kết hụn. Việc cú giấy chứng nhận về sức khỏe là một điều kiện để nõng cao chất lượng dõn số của Việt Nam, hạn chế tối đa ỏp lực lờn cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội đối với những người con sinh ra mắc khiếm khuyết.
Luật HN&GĐ năm 2000 và Điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014, đều quy định điều kiện đối với cỏc bờn nam nữ khi kết hụn là khụng bị mất năng lực hành vi dõn sự. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn thỡ quy định này đó bộc lộ bất cập khi buộc phải cú quyết định của Tũa ỏn tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự. Do đú, theo quan điểm của tỏc giả thỡ quy định cấm người mất năng lực hành vi dõn sự kết hụn nờn sửa đổi lại theo hướng như quy định tại Điểm b Điều 7 Luật HN&GĐ năm 1986, tức là nờn quy định cấm kết hụn khi "đang mắc bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc mà khụng cú khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mỡnh". Quy định này là phự hợp và cú tớnh khả thi hơn bởi như vậy là khụng bắt buộc phải cú quyết định của Tũa ỏn tuyờn bố một người bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ người đú mới khụng được kết hụn. Để xỏc định một người trong tỡnh trạng bị tõm thần cú được kết hụn hay khụng cỏc bờn cú thể yờu cầu khỏm chuyờn
khoa thần kinh. Điều này cú tớnh khả thi hơn và cũng dễ được gia đỡnh người mắc bệnh tõm thần chấp nhận hơn.
* Về phạm vi cấm kết hụn
Việc cấm kết hụn giữa những người cú họ trong phạm vi ba đời, giữa những người cú quan hệ thớch thuộc về trực hệ, Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn giữ nguyờn như quy định hiện hành là hợp lý, vỡ thực tiễn hơn 13 năm thi hành khụng cú vướng mắc lớn về vấn đề này và quy định đú vẫn gúp phần giữ gỡn trật tự, kỷ cương trong gia đỡnh và duy trỡ được thuần phong mỹ tục của gia đỡnh Việt Nam truyền thống. Tuy nhiờn, cần cú biện phỏp cú hiệu quả xỏc định quan hệ giữa những người đó từng cú quan hệ thớch thuộc về trực hệ như quan hệ giữa người đó từng là bố chồng với con dõu, mẹ vợ với con rể, bố dượng, mẹ kế với con riờng. Vớ dụ trong việc xỏc định mối quan hệ giữa hai người đó từng là bố chồng với con dõu thỡ một trong những biện phỏp cú thể thực hiện là kiểm tra giấy đăng ký kết hụn cũ của người con dõu; giấy khai sinh của con trai - người chồng cũ của con dõu; sổ hộ khẩu gia đỡnh; xỏc minh qua thực tế chung sống; qua cỏc mối quan hệ của cỏc bờn kết hụn (họ hàng, hàng xúm, người làm chứng..) hoặc bằng sự cam đoan của cỏc bờn về việc hiểu rừ cỏc quy định về điều kiện kết hụn và khụng vi phạm.
* Về việc kết hụn giữa những người cựng giới tớnh
Trong quỏ trỡnh xõy dựng dự ỏn Luật HN&GĐ năm 2014 cú ý kiến đại biểu đề nghị tiếp tục quy định cấm kết hụn giữa những người cựng giới như Luật hiện hành; cú ý kiến đề nghị cần quy định rừ ràng cho phộp hay cấm hụn nhõn đồng giới; một số ý kiến đề nghị nờn cho phộp người đồng tớnh kết hụn với nhau. Tại Khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định "Nhà nước khụng thừa nhận hụn nhõn giữa những người cựng giới tớnh" thay thế quy định cấm kết hụn giữa những người cựng giới tớnh của Luật HN&GĐ năm 2000.
Tỏc giả hoàn toàn đồng ý với quy định trờn, vỡ đến nay quan điểm và nhận thức của xó hội về vấn đề này đó thay đổi so với thời điểm thụng qua
Luật HN&GĐ năm 2000. Ở gúc độ quyền con người, việc bỏ quy định "cấm" thể hiện tớnh nhõn văn, gúp phần giảm bớt sự kỳ thị đối với cộng đồng người đồng tớnh, song tớnh, người chuyển giới. Hụn nhõn giữa những người cựng giới tớnh là vấn đề cú tớnh nhạy cảm xó hội cao. Việc thừa nhận hụn nhõn của họ cũng cần phải được xem xột, cõn nhắc, nhỡn nhận trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau với lộ trỡnh và những bước đi phự hợp. Trong điều kiện kinh tế, văn húa và xó hội nước ta thỡ nhà nước quy định khụng thừa nhận hụn nhõn giữa những người cựng giới tớnh nhưng cũng khụng can thiệp bằng những biện phỏp hành chớnh vào quyền được sống theo bản dạng giới và khuynh hướng tớnh dục của họ là phự hợp với quyền con người của cỏ nhõn.
Về việc chung sống giữa những người đồng tớnh, Luật HN&GĐ cú nờn quy định vấn đề này khụng? Luật HN&GĐ năm 2014 đó bỏ ngỏ, hồn tồn khụng quy định điều chỉnh gỡ đến quan hệ những người cựng giới tớnh chung sống với nhau.
Trờn thế giới vấn đề kết hụn giữa những người cựng giới tớnh đó được đặt ra từ lõu và hiện nay đang được giải quyết ở cỏc mức độ khỏc nhau. Tớnh đến thỏng 8/2013, trờn thế giới cú 16 quốc gia cụng nhận hụn nhõn giữa những người cựng giới tớnh. Hầu hết cỏc quốc gia thừa nhận hụn nhõn đồng giới đều cú quy định quỏ độ trong luật, từ việc thừa nhận quyền của người đồng giới và việc chung sống như vợ chồng của người đồng giới rồi mới cú quy định về thừa nhận hụn nhõn đồng giới như: Hà Lan quy định về việc đăng ký kết hợp dõn sự giữa những người cựng giới tớnh vào năm 1998, nhưng đến năm 2001 mới thừa nhận chớnh thức hụn nhõn hợp phỏp giữa người cựng giới tớnh; Canada thừa nhận quyền chung sống giữa những người cựng giới tớnh vào năm 1999, đến năm 2005 mới thừa nhận hụn nhõn giữa họ với nhau; Cộng hũa Phỏp thừa nhận quyền chung sống giữa những người cựng giới tớnh từ năm 1999 và đến năm 2013 mới thừa nhận hụn nhõn của họ...
Trờn thực tế ở Việt Nam hiện nay vấn đề đồng tớnh đang diễn ra hết sức phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến an tồn trật tự xó hội,
thậm chớ là vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Chớnh vỡ những đũi hỏi thực tiễn như vậy một yờu cầu đặt ra là phải giải quyết cỏc quan hệ mới nảy sinh trong thực tế. Theo quan điểm cỏ nhõn, cần thiết phải bổ sung quy định về việc đăng ký sống chung giữa những người cựng giới tớnh, trong đú quy định mang tớnh chất nguyờn tắc với cỏc nội dung như điều kiện đăng ký sống chung, trỡnh tự thủ tục đăng ký sống chung và giải quyết hệ quả nếu khụng sống chung với nhau, quan hệ tài sản, quyền nuụi con (nếu cú) bởi cỏc lý do như sau:
Thứ nhất, quy định về việc đăng ký sống chung giữa những người
cựng giới tớnh sẽ là cơ sở để Nhà nước thống kờ được số lượng người đồng tớnh, từ đú tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nước quản lý, tiếp cận đối tượng điều chỉnh và hoạch định, ban hành cỏc chớnh sỏch một cỏch đỳng đắn trong tương lai.
Thứ hai, là cơ sở phỏp lý để gúp phần khụng nhỏ giảm sự kỳ thị của
dư luận xó hội đối với những người đồng tớnh, tạo điều kiện để họ hũa nhập cộng đồng xó hội và sống đỳng với con người của mỡnh, được thụ hưởng cỏc chế định phỏp luật bỡnh đẳng. Việc đăng ký sống chung giữa những người cựng giới tớnh thể hiện sự quan tõm của Nhà nước đối với những đối tượng này, xúa bỏ sự mặc cảm, xúa bỏ cảm giỏc là họ sống ngoài sự điều chỉnh của phỏp luật.
Thứ ba, tạo hành lang phỏp lý và sự ràng buộc phỏp luật giữa những
người cựng giới tớnh trong việc sống với nhau để từ đú xỏc định trỏch nhiệm của cỏc bờn đối với nhau khi họ sống chung. Đồng thời cũn cú ý nghĩa định hướng giỏo dục, điều chỉnh hành vi của những người đồng tớnh theo hướng tớch cực, cú lợi cho xó hội.
Thứ tư, quy định việc đăng ký sống chung giữa người cựng giới tớnh