ĐĂNG Kí KẾT HễN VÀ VIỆC CHUNG SỐNG NHƢ VỢ CHỒNG KHễNG ĐĂNG Kí KẾT HễN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 60 - 61)

KHễNG ĐĂNG Kí KẾT HễN

Việc kết hụn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật. Đăng ký kết hụn là thủ tục do Nhà nước quy định - như một điều kiện về hỡnh thức nhằm cụng nhận việc xỏc lập quan hệ hụn nhõn giữa hai bờn nam nữ là hợp phỏp. Việc phỏp luật quy định sự kiện kết hụn phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụng nhận là sự ràng buộc phỏp lý, là cơ sở làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của vợ chồng. Ở cỏc nước, hỡnh thức thủ tục, nghi lễ kết hụn cú khỏc nhau. Cú những nước thừa nhận hỡnh thức kết hụn trờn cơ sở nghi lễ tụn giỏo (tại nhà thờ) mà khụng cần thụng qua cỏc thủ tục hành chớnh như Mỹ, Anh… Một số nước khỏc lại quy định hỡnh thức kết hụn mang tớnh phỏp lý, tức là phải được sự chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như Phỏp, Trung Quốc…

Ở Việt Nam, việc kết hụn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2000. Đăng ký kết hụn là biện phỏp để cơ quan nhà nước cú thể kiểm tra và kịp thời ngăn chặn cỏc hiện tượng vi phạm điều kiện kết hụn của nam nữ, qua đú tuyờn truyền, giải thớch cỏc quy định của phỏp luật về kết hụn núi riờng và hụn nhõn gia đỡnh núi chung. Quy định này hoàn toàn phự hợp với Khoản 2 Điều 16 Cụng ước Cedaw, đú là hụn nhõn "bắt buộc phải cú đăng ký kết hụn trong hồ sơ chớnh thức của Nhà nước".

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)