3.1. Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật huy động vốn dƣới hỡnh thức
3.1.1. Bổ sung cỏc quy định về cỏc hỡnh thức huy động vốn
Hệ thống phỏp luật hiện hành cần sửa đổi và loại bỏ những quy định cứng nhắc, bú hẹp về cỏc hỡnh thức huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc NHTM linh hoạt, chủ động hơn trong nghiệp vụ huy động vốn của mỡnh. Phỏp luật chỉ nờn quy định nền tảng, cỏc nguyờn tắc chung của việc phõn loại cỏc hỡnh thức tiền gửi, khụng nờn quy định chi tiết, cụ thể tớnh chất của từng loại tiền gửi nhƣ thủ tục nhận, phƣơng thức chi trả tiền lói, gốc hay lói suất tiền gửi... Điều này vụ hỡnh chung, giới hạn cỏc hỡnh thức gửi tiền, hạn chế việc gia tăng tiện ớch của NHTM cung cấp cho khỏch hàng.
Theo quy định tại khoản 13 Điều 4 và Điều 98 Luật cỏc TCTD 2010 và Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành kốm theo Quyết định 1160/2004/QĐ- NHNN ngày 13/9/2004 và một số văn bản khỏc thỡ hỡnh thức nhận tiền gửi bao gồm: tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cú kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cỏc hỡnh thức tiền gửi khỏc do NHNN quy định. Tuy đó cú những quy định nhƣ vậy, song phỏp luật hiện hành khụng cú bất kỳ một quy định nào phõn biệt rừ cỏc hỡnh thức tiền gửi vừa nờu. Do đú, khỏch hàng khụng thể hiểu rừ về sự khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh tiền gửi này, gõy khú khăn trong việc lựa chọn hỡnh thức gửi tiền phự hợp với bản thõn. Mặc dự Luật cỏc TCTD 2010 đó sửa
đổi Luật cỏc TCTD 2004 tuy nhiờn Quy chế tiền gửi tiết kiệm từ năm 2004 cho đến nay đó trũn 10 năm thực thi lại khụng đƣợc sửa đổi, bổ sung cũng nhƣ cập nhật mới nhằm phự hợp với tỡnh hỡnh thực tại của nền kinh tế cũng nhƣ sự phỏt triển của sản phẩm dịch vụ ngõn hàng.
Quy định về loại hỡnh tiền gửi thanh toỏn cần mở rộng thờm nhiều hỡnh thức mới phự hợp với điều kiện của nền kinh tế. Vớ dụ nhƣ cỏc loại hỡnh tài khoản tiền gửi ATS, tài khoản tiền gửi NOW, cỏc chứng chỉ tiền gửi đƣợc gắn với cỏc chỉ số của thị trƣờng chứng khoỏn, tiền gửi thụng qua mụi giới… rất thụng dụng trờn thế giới nhƣng chƣa đƣợc quy định trong phỏp luật Việt Nam, nhƣng hiện nay đó trở thành cụng cụ để cỏc NHTM cạnh tranh. Cựng với việc bổ sung cỏc hỡnh thức nhận tiền gửi mới, luật cần xỏc định rừ tiền gửi cú kỡ hạn và khụng kỡ hạn cũng nhƣ cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của NHTM đối với khỏch hàng theo từng loại hỡnh tiền gửi, và việc chuyển giao giữa hai loại tiền gửi này thỡ phƣơng thức tớnh lói suất thế nào. Vớ dụ nhƣ hiện nay, ban đầu khỏch hàng mở tài khoản tiền gửi cú kỳ hạn tại NHTM nhƣng sau đú thực hiện rỳt trƣớc hạn thỡ lói suất mà khỏch hàng nhận đƣợc tớnh theo tiền gửi khụng kỳ hạn, với trƣờng hợp này nếu khụng quy định rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc bờn đặc biệt là phớa ngõn hàng thỡ rất dễ gõy thiệt hại cho khỏch hàng.
Về tiền gửi thanh toỏn, cần bổ sung một số quy định về chuyển đổi số dƣ từ tài khoản thanh toỏn khụng kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi cú kỳ hạn và ngƣợc lại. Mặc dự Thụng tƣ 23/2014/TT-NHNN về hƣớng dẫn mở và sử dụng tài khoản thanh toỏn đó cú những thay đổi phự hợp hơn với hoạt động huy động vốn của ngõn hàng tuy nhiờn vẫn cú thiết xút khi khụng đề cập tới việc khỏch hàng đƣợc quyền chuyển đổi số dƣ giữa tài khoản khụng kỳ hạn sang tài khoản cú kỳ hạn và ngƣợc lại. Tại khoản 2 Điều 11 Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kốm theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN cú quy định sử
dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam chuyển khoản thanh toỏn tiền vay của chớnh chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm tại cỏc tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đú của ngƣời cƣ trỳ nhƣng những quy định trờn cũn sơ sài và chƣa rừ ràng, đặc biệt thiếu cỏc quy định về khả năng chuyển húa lẫn nhau giữa cỏc loại tiền gửi, chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang tiền gửi thanh toỏn và ngƣợc lại. Thiếu nhƣng quy định nhƣ vậy làm hạn chế quyền lợi của khỏch hàng và giảm khả năng linh hoạt trong hoạt động huy động vốn của NHTM. Theo quy định của phỏp luật thỡ khi chuyển đổi tiền từ tiền gửi tiết kiệm sang tiền gửi thanh toỏn hoặc ngƣợc lại thỡ khỏch hàng phải tới ngõn hàng thực hiện cỏc thủ tục rỳt tiền từ tài khoản cũ và chuyển sang tài khoản tiền gửi mới. Điều này gõy phiền hà, mất thời gian cho khỏch hàng, giảm khả năng thu hỳt vốn của NHTM đối với khỏch hàng. Do đú, cần cú những quy định mới, linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi tiền từ loại hỡnh tiền gửi này sang loại hỡnh khỏc và đặc biệt là chỳ trọng vào quyền lợi, trỏch nhiệm của hai bờn, lói suất cũng nhƣ trỡnh tự, thủ tục cần quy định rừ ràng nhằm đảm bảo cỏc quy định cú thể điều chỉnh và bao quỏt đƣợc hoạt động trờn.