Thực tiễn thực thi phỏp luật về bảo hiểm tiền gửi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 89 - 96)

Đối với lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi, khẳng định rằng Agribank hoàn toàn chấp hành luật bảo hiểm tiền gửi theo quy định phỏp luật với tƣ cỏch là tổ chức tham gia BHTG. Về quy định hiện hành Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 ra đời và khắc phục nhiều bất cập so với cỏc quy định trƣớc đõy tuy nhiờn vẫn cũn hạn chế khi đỏnh giỏ về thực tiễn hoạt động nhận tiền gửi trong hệ thống Agribank. Đầu tiờn về loại tiền đƣợc bảo hiểm. Theo quy định hiện nay loại tiền đƣợc bảo hiểm là tiền Việt Nam đồng, nhƣ vậy là cũn chƣa hợp lý, vỡ thực tế hoạt động nhận tiền gửi của Agribank hay cỏc NHTM khỏc cũn cỏc loại tiền ngoại tệ. Bảo hiểm núi chung và bảo hiểm tiền gửi núi riờng đƣợc hỡnh thành nhằm mục đớch chia sẻ rủi ro do vậy về nguyờn tắc, bất kể đối

tƣợng nào, khi cú rủi ro xảy ra đều cú thể trở thành đối tƣợng đƣợc bảo hiểm. Việc loại trừ tiền gửi bằng ngoại tệ nhƣ vậy phần nào đi ngƣợc lại nguyờn tắc của hoạt động bảo hiểm. Điều này khiến cho khỏch hàng e ngại gửi tiền tiết kiệm bằng cỏc loại hỡnh tiền tệ khỏc ngoài tiền Việt Nam đồng, trong khi đú lói suất huy động vốn bằng ngoại tệ rất thấp, vỡ thế càng làm giảm tỷ lệ huy động vốn bằng ngoại tệ của Agribank.

Thứ hai, về phớ BHTG. Hiện nay, theo quy định của Luật BHTG năm 2012 thỡ khung phớ BHTG theo đề nghị của NHNN và căn cứ vào khung phớ đú, NHNN quy định mức phớ bảo hiểm tiền gửi cụ thể đối với tổ chức tham gia BHTG trờn cơ sở đỏnh giỏ và phõn loại cỏc tổ chức này. Đõy là quy định mới của Luật BHTG năm 2012 thể hiện việc thu phớ BHTG ở Việt Nam đang dần chuyển sang cơ chế tớnh phớ trờn cơ sở mức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG. Trƣớc khi Luật BHTG năm 2012 đƣợc ban hành, Việt Nam ỏp dụng chớnh sỏch phớ BHTG đồng hạng, theo đú, tất cả cỏc tổ chức tham gia BHTG khụng phõn biệt loại hỡnh sở hữu, quy mụ hoạt động, hiệu quả kinh doanh đều ỏp chung mức phớ cố định 0,15%/năm trờn tổng số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm. Những năm trƣớc đõy, Agribank phải nộp hơn 1000 tỷ Việt nam đồng phớ BHTG hàng năm. Đõy là một con số rất lớn, do Agribank cú mạng lƣới chi nhỏnh, cơ sở khỏch hàng lớn cựng với đú là nguồn vốn huy động lớn trong top đầu cỏc NHTM. Với số phớ phải nộp trờn ảnh hƣởng rất nhiều tới doanh thu và nguồn vốn kinh doanh của Agribank. Ngoài số tiền phớ lớn, mức phớ ỏp dụng là quỏ cao so với hiệu quả hoạt động của tổ chức BHTG đối với thực tiễn hoạt động của Agribank cũng nhƣ rủi ro tiềm ẩn của Agribank. Để cú cơ sở thực hiện đƣợc cơ chế tớnh phớ theo luật mới thỡ cần sớm cú những văn bản phỏp luật hƣớng dẫn thi hành Luật và quy định cụ thể cỏc mức phớ tƣơng ứng, phự hợp với sự phõn loại của cỏc tổ chức tớn dụng.

rằng, hệ thống phớ theo mức độ rủi ro cú nhiều ƣu điểm nổi trội. Cơ chế này đảm bảo cụng bằng giữa cỏc tổ chức tham gia BHTG theo nguyờn tắc tổ chức cú rủi ro cao hơn phải đúng mức phớ cao hơn, từ đú tạo động lực nõng cao chất lƣợng quản trị rủi ro và ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế của tổ chức tham gia BHTG. Nhƣ vậy, phớ BHTG theo mức độ rủi ro cú thể sử dụng làm thƣớc đo sự lành mạnh của mỗi tổ chức tham gia BHTG. Thu phớ trờn cơ sở rủi ro là một bƣớc tiến cần thiết để khẳng định sự phỏt triển của hoạt động BHTG tại Việt Nam. Tuy nhiờn khú khăn lớn nhất là phải đƣa ra đƣợc phƣơng phỏp tớnh phớ mang tớnh thuyết phục cao, đảm bảo cỏc điều kiện tạo ra sự cụng bằng cho Agribank hay giữa cỏc TCTD, theo thụng lệ quốc tế và phự hợp với điều kiện đặc thự của Việt Nam. Vấn đề này hệ thống phỏp luật về BHTG cần nghiờn cứu và xõy dựng đề ỏn thu phớ BHTG theo mức độ rủi ro gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại húa và hội nhập quốc tế, đảm bảo tớnh ổn định và an toàn hệ thống, đề ỏn thu phớ trờn cơ sở rủi ro sẽ đƣợc phờ duyệt trong thời gian sớm nhất.

Thứ ba, một số bất cập trong quy định về thực trạng phỏp luật BHTG. Về số tiền bảo hiểm đƣợc chi trả ở một mức cố định nhƣ hiện nay là khụng thỏa đỏng. Luật BHTG 2012 quy định “hạn mức chi trả tiền gửi do Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định trờn cơ sở đề nghị của Ngõn hàng Nhà nƣớc trong từng thời kỳ”. Theo đú, quy định tại Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chớnh phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chớnh phủ về bảo hiểm tiền gửi, khụng phõn biệt số lƣợng tiền gửi là bao nhiờu, số tiền bảo hiểm đƣợc trả cho tất cả cỏc khoản tiền gửi (gồm cả gốc và lói) của một cỏ nhõn tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng Việt Nam. Nhƣ vậy quy định này ngƣợc lại với mục đớch của bảo hiểm là chia sẻ rủi ro. Nguyờn tắc của bảo hiểm là số tiền bảo hiểm đƣợc xỏc định dựa trờn số

lƣợng tài sản mà ở đõy là tiền gửi đó đƣợc bảo hiểm và mức độ rủi ro của đối tƣợng đƣợc bảo hiểm phải chịu. Quy định về hạn mức trờn khụng thay đổi từ năm 2005 cho đến nay, trong khi tỡnh hỡnh lạm phỏt và giỏ trị đồng tiền cựng thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời của ngƣời dõn Việt Nam đó thay đổi rất nhiều trong suốt thời gian trờn. Mức chi bảo hiểm nhƣ trờn khụng cũn phự hợp với thực tiễn hiện tại cũng nhƣ việc hạn mức cố định nhƣ vậy khụng đảm bảo đƣợc quyền lợi của ngƣời gửi tiền.

Thứ tƣ, Quyền yờu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc bảo hiểm tiền gửi khi phỏt sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm

Trong trƣờng hợp gặp khú khăn về tài chớnh mà cú nguy cơ mất khả năng thanh toỏn nhƣng chƣa đến mức bị đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt, tổ chức tham gia bảo hiểm cú thể đƣợc tổ chức BHTG cho vay hỗ trợ, bảo lónh cho cỏc khoản vay đặc biệt, mua lại nợ đối với những khoản nợ cú bảo đảm bằng tài sản. Trong trƣờng hợp buộc phải thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm vỡ lý do mất khả năng thanh toỏn, tổ chức BHTG sẽ thực hiện việc chi trả cho ngƣời thụ hƣởng thay cho tổ chức tham gia BHTG.

Về thủ tục trả tiền và hạn mức thanh toỏn bảo hiểm, Điều 26 Luật BHTG năm 2012 quy định thủ tục trả tiền bảo hiểm, tuy nhiờn, hồ sơ đề nghị chi trả chƣa quy định rừ ràng, đồng thời cỏc trƣờng hợp nhận tiền theo ủy quyền, tiền thừa kế, tiền gửi của ngƣời mất tớch cũng chƣa đƣợc đề cập đầy đủ. Hơn nữa, về hạn mức trả tiền bảo hiểm hiện nay vẫn là hạn mức đƣợc ỏp dụng từ năm 2005 với hạn mức chi trả là 50 triệu đồng, trong khi thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời cũng nhƣ tốc độ lạm phỏt và quy mụ phỏt triển của nền kinh tế ngày càng tăng, rừ ràng hạn mức này khụng hề hấp dẫn để cú thể tạo đƣợc động lực thu hỳt nguồn tiền gửi vào cỏc TCTD. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, hệ thống cũn nhiều bấp bờnh và rủi ro thỡ việc củng cố niềm tin cho ngƣời gửi tiền là một việc làm cần thiết, điều này đồng nghĩa với việc chỳng ta cần nhanh

chúng nõng cao hạn mức trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền khi nền kinh tế gặp khú khăn nhằm tăng niềm tin của ngƣời dõn vào hệ thống ngõn hàng.

Nhƣ vậy, mặc dự Luật BHTG 2012 mới đõy đƣợc đƣa vào thực tiễn nhƣng ngay khi ban hành, cỏc quy định đó cũn thiếu và khụng sỏt với tỡnh hỡnh thực tế, cỏc quy định khụng bao quỏt đƣợc hết cỏc loại tiền đƣợc bảo hiểm, mức chi trả bảo hiểm quỏ thấp và vụ lý so với nguyờn tắc bảo hiểm. Qua đú chƣa tạo đƣợc lũng tin cho ngƣời dõn về việc đƣợc bảo hiểm khi gửi tiền vào ngõn hàng, đặc biệt là cỏc ngõn hàng nhỏ lẻ, mới thành lập. Mặc dự đƣợc ban hành với một đạo luật riờng tuy nhiờn luật BHTG vẫn chƣa thực hiện đƣợc đủ chức năng điều chỉnh mối quan hệ bảo hiểm tiền gửi của tổ chức tham gia bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn đó nghiờn cứu thực tiễn thực thi phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại Agribank Việt Nam, trong đú cú sự tham khảo, so sỏnh với cỏc quy định phỏp luật tƣơng ứng cũng nhƣ thực tiễn ỏp dụng luật của một số nƣớc trờn thế giới. Từ đú, tỏc giả đƣa ra một số kết luận sau:

- Cỏc quy định về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại Agribank Việt Nam nhỡn chung dựa theo quy định của phỏp luật, ngoài ra cú bổ sung những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi cũng nhƣ quy trỡnh, thủ tục.

- Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại Agribank Việt Nam cho thấy cỏc quy định của phỏp luật cũn những bất cập, hạn chế. Đú là: Thứ nhất, cũn thiếu xút những quy định về cỏc hỡnh thức nhận tiền gửi so với thực tiễn hoạt động của cỏc NHTM. Thứ hai, thiếu xút, bấp cập giữa cỏc quy định về chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi cũng nhƣ quyền lợi của cỏc bờn chủ thể. Thứ ba, phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi quy định cụ thể về hợp đồng tiền gửi chƣa đầy

đủ. Thứ tư, quy định của phỏp luật về thủ tục nhận tiền gửi giữa ngõn hàng và

khỏch hàng cũn thiếu loại đối tƣợng tiền gửi rất quan trọng là tiền gửi thanh toỏn ngoại tệ. Ngoài ra cũn một số cỏc vấn đề bất cập trong quy định về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi cũn chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc quy định của luật chung và luật chuyờn ngành.

Thực tế đú cho thấy phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi cần tiếp tục đƣợc nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, phự hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam và thụng lệ quốc tế. Cũng nhƣ thực tiễn thực thi tại Agribank cần hoàn thiện nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động huy

động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi. Định hƣớng sửa đổi, và cỏc kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật về huy động vốn dƣới hỡnh thức nhận tiền gửi tại cỏc NHTM ở Việt Nam và nõng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Agribank tụi sẽ đề cập ở chƣơng 3 của luận văn.

Chương 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN DƢỚI HèNH THỨC NHẬN TIỀN GỬI TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG

VỐN TẠI ARGIBANK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)