Giai đoạn trước năm 1945.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 27 - 28)

Năm 1858 thực dõn Phỏp nổ phỏt sỳng đầu tiờn xõm lược Việt Nam, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Trong lĩnh vực dõn sự, luật Việt Nam thời kỳ này được xõy dựng theo khuụn mẫu luật của Phỏp, cú cải biờn cho phự hợp với bối cảnh kinh tế và xó hội của Việt Nam. Nước ta bị chia thành ba kỳ và ứng với ba kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ cú ba Bộ luật: Dõn luật giản yếu Nam kỳ (năm 1883), Dõn luật Bắc kỳ (năm 1931), Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (năm 1936, 1938, 1939).

Theo quy định của Dõn luật Bắc kỳ và Dõn luật Trung kỳ thỡ quyền thừa kế di sản trước hết thuộc về cỏc con của người để lại di sản; nếu con khụng cũn và cú chỏu thỡ chỏu được thế vị nhận di sản của ụng, bà. Cũng

theo quy định của hai bộ luật này thỡ người vợ khụng cú quyền lập di chỳc để định đoạt tài sản của mỡnh nếu khụng được người chồng cho phộp.

So với phỏp luật thời phong kiến (triều Lờ và triều Nguyễn) thỡ phỏp luật về thừa kế thời Phỏp thuộc theo khuụn mẫu của BLDS Napoleon của Phỏp. Phỏp luật thừa nhận hai hỡnh thức thừa kế là: Thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật. Và lần đầu tiờn trong phỏp luật dõn sự Việt Nam đó quy định “thừa kế thế vị”. Theo quy định tại cỏc điều từ Điều 337 đến Điều 343 Dõn luật Bắc Kỳ và từ Điều 332 đến Điều 338 Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật đều quy định: “Cỏc con của người để lại di sản; con trai, con gỏi được

chia đều nhau. Nếu cú người con nào chết trước thỡ con chỏu của người ấy thế vị.”

Cú thể núi, đõy là điểm mốc đỏnh dấu sự xuất hiện quy định về thừa kế thế vị trong phỏp luật thừa kế. Theo quy định trờn, thừa kế thế vị chỉ giới hạn trong phạm vi ba đời “Nếu cú người nào chết thỡ con chỏu người ấy thế

vị” (hàng thừa kế thứ nhất), tức là chỉ cú chỏu hoặc chắt của người chết mới

được hưởng thừa kế thế vị, khụng quy định thế vị đến vụ hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)