Nuụi con nuụi là chế định phỏp lý quan trọng trong hệ thống phỏp luật của nhiều quốc gia và trong phỏp luật quốc tế. Quyền được nuụi con nuụi và quyền được nhận làm con nuụi là quyền dõn sự của cỏ nhõn quy định tại Điều 44 - BLDS. Những quy định về nuụi con nuụi được quy định tại Luật HN&GĐ năm 2000 chớnh là sự cụ thể húa quy định này của Bộ luật dõn sự.
Phỏp luật nước ta khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con, nhưng vấn đề là trong thừa kế thế vị con của người con nuụi cú vị trớ thế nào? cú khỏc với con của người con đẻ khụng?
Nếu như quan hệ thừa kế thế vị giữa cha mẹ đẻ và con được xỏc định trờn cơ sở huyết thống thỡ quan hệ thừa kế thế vị giữa con nuụi với cha nuụi, mẹ nuụi được xỏc định dựa trờn cơ sở quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng. Việc nhận nuụi con nuụi là việc xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa cỏc bờn, vỡ vậy, quyền và nghĩa vụ phỏt sinh giữa cha mẹ và con nuụi cũng là quyền và
nghĩa vụ giữa cha mẹ và con. Con nuụi cũng cú đầy đủ mọi nghĩa vụ và quyền trong quan hệ với cha mẹ nuụi như con đẻ, khụng cú bất cứ sự phõn biệt đối xử nào giữa con nuụi và con đẻ.
Điều 676 – BLDS quy định khi cha mẹ nuụi chết, con nuụi cũng được xếp ngang hàng với con đẻ của người để lại di sản ở hàng thừa kế thứ nhất. Và, Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định kể từ thời điểm đăng ký việc nuụi con nuụi, giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cú cỏc quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con. Những quy định này thể hiện nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con đó được Hiến phỏp khẳng định, con nuụi cú quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn và tài sản như con đẻ. Như vậy, kể từ thời điểm được nhận làm con nuụi thỡ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cú đầy đủ cỏc quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của BLDS. Tuy nhiờn, do họ vừa là con nuụi của cha mẹ nuụi, vừa là con đẻ của cha mẹ đẻ, vỡ vậy mà cú những điều luật riờng quy định về quyền thừa kế của người con nuụi.
Điều 676 và Điều 678 - BLDS năm 2005 đó quy định rừ ràng: con nuụi cú quyền hưởng thừa kế của cha mẹ nuụi và cha mẹ đẻ theo quy định của phỏp luật và ngược lại. Việc thừa nhận quyền thừa kế của người con đối với gia đỡnh cha, mẹ đẻ đó đảm bảo cho quyền thừa kế thế vị của cỏc chỏu khụng phụ thuộc vào việc bố mẹ của chỏu cú đang là con nuụi của người khỏc hay khụng.
Tuy nhiờn, vấn đề thừa kế thế vị cú nhõn tố con nuụi hiện nay trong Bộ luật dõn sự quy định rất chung chung. Điều 678 – BLDS chỉ quy định: “Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi được thừa kế di sản của nhau và cũn được
thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này”. Vỡ
thế, đó dẫn tới nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, thậm chớ trong cựng một vụ việc mà cú nhiều cỏch giải quyết dẫn tới hậu quả hoàn toàn trỏi ngược nhau. Đú là cỏc trường hợp:
- Khi người nhận nuụi con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha mẹ đẻ của họ thỡ người con nuụi của họ cú được thừa kế thế vị khụng? - Khi người con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha nuụi, mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi (con đẻ hoặc con nuụi) cú được hưởng thừa kế thế vị khụng?
Trường hợp thứ nhất:
Về quan hệ thừa kế giữa con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi và cha đẻ, mẹ đẻ, Điều 678 – BLDS năm 2005 đó kế thừa gần như hồn tồn Điều 681 – BLDS năm 1995 và Điều 27 Phỏp lệnh thừa kế năm 1990. Nhưng, cho đến nay, chưa cú một văn bản nào hướng dẫn cụ thể về vấn đề khi người nhận nuụi con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha mẹ đẻ của họ thỡ người con nuụi của họ cú được thừa kế thế vị khụng?
Theo hướng dẫn của Nghị quyết số 02-HĐTP ngày 19/10/1990 thỡ “Con nuụi chỉ cú quan hệ thừa kế với cha nuụi, mẹ nuụi mà khụng cú quan
hệ thừa kế với cha mẹ đẻ và con đẻ của người nuụi. Do đú, con nuụi khụng phải là thừa kế theo phỏp luật của cha mẹ và con đẻ của người nuụi”. Xột
về mặt thực tế, giữa người con nuụi với cha mẹ đẻ của người nhận nuụi con nuụi khụng cú quan hệ huyết thống và cũng khụng cú nghĩa vụ nuụi dưỡng, do đú khụng cú quan hệ thừa kế của nhau nờn khụng được thừa kế di sản của nhau, kể cả thừa kế thế vị.
Vớ dụ: A cú con đẻ là B, B nhận nuụi con nuụi là C. Trong trường hợp B
chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với A thỡ C (cũn sống) khụng được thừa kế thế vị của A.
Về quan hệ giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của người nhận nuụi, theo hướng dẫn trong Nghị quyết số 02 - HĐTP ngày 19/10/1990: “Con nuụi
khụng đương nhiờn trở thành chỏu của cha mẹ người nuụi dưỡng” là hoàn
cú sự đồng ý của cha mẹ đẻ người nhận nuụi con nuụi. Khi một người nhận nuụi con nuụi, chỉ phỏt sinh quan hệ tỡnh cảm, nuụi dưỡng và theo đú là quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuụi và con nuụi. Cũn đối với gia đỡnh cha nuụi, mẹ nuụi thỡ phỏp luật khụng cú quy định giữa họ cú nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau nờn giữa họ khụng phỏt sinh quan hệ thừa kế. Như vậy, giữa người con nuụi với những người khỏc trong gia đỡnh cha nuụi, mẹ nuụi khụng cú quan hệ thừa kế. Cũn về mặt tỡnh cảm và đạo đức thỡ cha mẹ đẻ của người nhận nuụi con nuụi với người được nhận làm con nuụi cú tỡnh cảm với nhau hay khụng cũn phụ thuộc vào mong muốn và quan hệ tỡnh cảm của cỏc bờn. Nếu trong những trường hợp cụ thể, cha mẹ đẻ của người nhận nuụi con nuụi thực sự quý mến người được nhận nuụi con nuụi thỡ cú thể để lại di sản theo di chỳc.
Như vậy, xột cả về mặt lý thuyết và thực tế thỡ khi người nhận nuụi con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha mẹ đẻ của họ thỡ người con nuụi của họ khụng được thừa kế thế vị. (Sơ đồ 2.3).
Sơ đồ 2.3.
Trường hợp thứ hai:
Khi người con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi (con đẻ hoặc con nuụi) cú được hưởng thừa kế thế vị khụng? (tương tự như chỏu của người nuụi).
Bố (Mẹ) đẻ A (Người để lại di sản) Con đẻ B
(Nhận nuụi con nuụi)
Chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với A
Con nuụi C
Cũn sống
Theo hướng dẫn tại điểm b, phần 5, Nghị quyết số 02/1990/NQ - HĐTP trước đõy đó quy định: “Trong trường hợp con nuụi chết trước cha
nuụi, mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi (tức chỏu của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha (hoặc mẹ) của chỏu được hưởng nếu cha (hoặc mẹ) của chỏu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu con của người con nuụi cũng đó chết trước người để lại di sản, thỡ chỏu của người con nuụi đú (tức là chắt của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha (hoặc mẹ) của chắt cũn sống được hưởng”.
Tuy nhiờn, Nghị quyết trờn chỉ ghi cụm từ “con” nờn khụng ớt người lý giải rằng “con” nghĩa là bao gồm cả con đẻ và con nuụi. Chỳng tụi khụng đồng tỡnh với quan điểm này và cho rằng chỉ nờn quy định con đẻ của người con nuụi được hưởng thừa kế thế vị cũn con nuụi của người con nuụi thỡ khụng được hưởng thừa kế thế vị.
Nghị quyết số 02-HĐTP ngày 19/10/1990 cũng đó hướng dẫn “Con
nuụi khụng đương nhiờn trở thành chỏu của cha mẹ người nuụi dưỡng”, như
vậy, theo lụgic mà suy thỡ con của người nhận nuụi con nuụi cũng khụng đương nhiờn trở thành chỏu của ngưũi đó nhận nuụi dưỡng bố, mẹ mỡnh; giữa người con nuụi với người đó nhận nuụi dưỡng bố mẹ của họ cũng khụng tồn tại mối ràng buộc phỏp lý nào.
Như vậy, trong trường hợp con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha nuụi, mẹ nuụi thỡ chỉ con đẻ của người con nuụi (tức là chỏu của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha, mẹ của chỏu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế được hưởng - Đõy là trường hợp con đẻ của con nuụi được thừa kế thế vị (Sơ đồ 2.4a).
Sơ đồ 2.4a. Khi người con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm
với cha, mẹ nuụi thỡ con đẻ của người con nuụi được thừa kế thế vị.
Và, trong trường hợp con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha nuụi, mẹ nuụi (người để lại di sản) và nếu con của người con nuụi cũng đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản, thỡ chỏu của người con nuụi đú (chắt của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha, mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha nuụi, mẹ nuụi thỡ con nuụi của người con nuụi khụng được hưởng thừa kế thế vị (Sơ đồ 2.4b).
Sơ đồ 2.4b. Khi người con nuụi chết trước hoặc chết cựng một thời điểm
với cha, mẹ nuụi thỡ con nuụi của người con nuụi khụng được thừa kế thế vị.
Cú thể núi rằng: Thừa kế thế vị tạo khả năng gắn bú giữa những người thõn thớch nhất của những người để lại di sản với những người là con,
Khụng được thừa kế thế vị Bố (Mẹ) nuụi A (Người để lại di sản) Con nuụi B Chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với A Con nuụi C Cũn sống
chỏu hoặc được coi là con, chỏu của người đú trong việc hưởng di sản thừa kế thế vị.
Sở dĩ, con đẻ của người con nuụi sẽ được thừa kế thế vị đối với di sản của ụng bà đó nhận nuụi cha mẹ họ. Bởi vỡ: Giữa con đẻ của người con nuụi và người con nuụi cú quan hệ huyết thống với nhau, cũn giữa cha mẹ của người con đẻ với ụng bà đó nhận nuụi dưỡng cha mẹ họ lại cú quan hệ nuụi dưỡng. Như vậy, người con đẻ của người con nuụi cú thể được coi là chỏu của ụng bà đó nhận nuụi cha mẹ họ. Việc con đẻ của người con nuụi được hưởng thừa kế thế vị đối với di sản của ụng bà đó nhận nuụi cha mẹ họ là hồn tồn hợp lý.
Phỏp luật chỉ quy định chung chung, trong khi Nghị quyết số 02/1990/NQ - HĐTP đó hết hiệu lực cựng với Phỏp lệnh thừa kế. Quy định của Điều 678 – BLDS cần được hiểu là: Con nuụi được thừa kế di sản của cha nuụi, mẹ nuụi và cha, mẹ nuụi được thừa kế di sản của con nuụi. Người làm con nuụi vừa được thừa kế của bố mẹ nuụi, vừa được thừa kế của bố mẹ đẻ. Ngoài ra, người làm con nuụi vẫn cũn cú quan hệ thừa kế với những người trong gia đỡnh cha, mẹ đẻ theo 3 hàng thừa kế và thừa kế thế vị.
Xó hội luụn phỏt triển cựng với những quan hệ xó hội ngày càng phức tạp đũi hỏi sự hoàn thiện của phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh. Những trường hợp nờu trờn cần được những nhà lập phỏp xem xột, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần cú những văn bản hướng dẫn chi tiết những quy định trong BLDS về thừa kế thế vị để giỳp cho việc giải quyết những tranh chấp về thừa kế thế vị xảy ra trong thực tế được thống nhất, thấu tỡnh, đạt lý.
Khi nghiờn cứu trường hợp này, cũn một vấn đề thực tế đặt ra cần xem xột như sau:
Khoản 2 Điều 68 Luật HN&GĐ quy định: “Một người chỉ cú thể làm
con nuụi của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng”. Như vậy, vợ
hoặc chồng hoàn toàn cú thể được nhận nuụi con nuụi riờng bởi vỡ quyền được nhận nuụi con nuụi là quyền nhõn thõn của mỗi con người, do vậy họ cú quyền tự do nhận hay khụng nhận con nuụi mà khụng phụ thuộc vào ý chớ của người khỏc. Trong trường hợp này, quan hệ cha, mẹ, con, quan hệ thừa kế chỉ phỏt sinh giữa người nhận nuụi và con nuụi. Quan hệ thừa kế thế vị chỉ cú thể được xỏc định giữa người nhận nuụi con nuụi và người được nhận nuụi; đối với bố hoặc mẹ là người khụng nhận nuụi thỡ khụng phỏt sinh quan hệ thừa kế và thừa kế thế vị.
Tuy nhiờn, thực tế, cú những trường hợp mặc dự cả hai vợ chồng cựng muốn nhận nuụi con nuụi nhưng một người khụng đủ điều kiện để được nhận nuụi con nuụi theo quy định tại Điều 69 Luật HN&GĐ thỡ người kia chỉ cú thể nhận nuụi con nuụi riờng. Trong quỏ trỡnh chung sống, tài sản dựng vào việc chăm súc, nuụi dưỡng con nuụi là tài sản chung của vợ chồng; người khụng đủ điều kiện nhận nuụi con nuụi cú tỡnh cảm và quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng con nuụi như cha con (mẹ con). Vậy, cú thể cho rằng, trong trường hợp này giữa người cha (người mẹ) khụng đủ điều kiện nhận nuụi con nuụi và người con nuụi đú cú quan hệ như cha (mẹ) và con được khụng? và giữa họ cú thể xỏc định quan hệ thừa kế theo quy định của Điều 676, 677, 678 – BLDS được khụng? So sỏnh với quy định của Điều 679 – BLDS về quan hệ thừa kế giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế, ta thấy cú cơ sở để xem xột và bàn luận về vấn đề này nhằm đảm bảo quyền thừa kế của cụng dõn.