Mối quan hệ giữa quyền của cỏc chỏu, cỏc chắt thừa kế theo hàng của ụng bà và cỏc cụ với thừa kế thế vị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 73 - 79)

hàng của ụng bà và cỏc cụ với thừa kế thế vị.

Hàng thừa kế chỉ được đặt ra trong trỡnh tự thừa kế theo phỏp luật. Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học định nghĩa hàng thừa kế là: “Nhúm người

cú quan hệ cựng tớnh chất gần gũi với người để lại di sản thừa kế” [44,

tr.64]. Tớnh chất gần gũi của những người thuộc hàng thừa kế được thể hiện trong cỏc quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng giữa người thừa kế với người để lại di sản. Theo đú, người thừa kế được hưởng di sản theo trỡnh tự hàng thừa kế.

Phỏp luật thừa kế ở nước ta quy định về hàng thừa kế theo nguyờn tắc hàng này độc lập với hàng kia, hưởng di sản theo nguyờn tắc hàng trước loại trừ hàng sau và khụng cú sự xen kẽ với bậc như phỏp luật thừa kế của một số nước đó quy định. Vỡ vậy, so với một số nước, phỏp luật nước ta cú quy định khỏc biệt về hàng thừa kế và nguyờn tắc chia thừa kế theo hàng. Khoản 1 Điều 676 – BLDS quy định về hàng thừa kế theo phỏp luật, kể từ năm 1945, đõy là lần đầu tiờn thừa kế theo hàng của chỏu, chắt mới được quy định trong phỏp luật nước ta. Theo đú, chỏu ruột là người thừa kế theo phỏp luật thuộc hàng thừa kế thứ hai của người chết mà người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại; chắt ruột là người thừa kế theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ ba của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Quy định này đó bảo vệ quyền hưởng di sản thừa kế của người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại của cỏc chỏu nội, chỏu ngoại, chắt nội, chắt ngoại một cỏch triệt để nhất. Đặc biệt, trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu (hoặc của chắt) từ chối nhận di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khụng cú quyền hưởng di sản và những người thừa kế khỏc tại hàng thừa kế trước đú đều đó chết và khụng cú người thừa kế thế vị (người chết khụng cú con hoặc chỏu), thỡ chỏu (hoặc chắt) được thừa kế theo phỏp luật nhận di sản thừa kế của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại (hoặc cụ nội, cụ ngoại) cựng những người thừa kế khỏc được hưởng di sản thừa kế tại hàng thừa kế thứ hai (hoặc thứ ba, đối với chắt).

Bờn cạnh đú, BLDS cũng cú những quy định về thừa kế thế vị. Điều 677 – BLDS quy định quyền thừa kế thế vị của chỏu, chắt trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu (chắt) chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà (cụ). Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được hưởng di sản thừa kế của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại theo phần mà cha hoặc mẹ

của chỏu được hưởng nếu cũn sống. Và, trong trường hợp chỏu của người để lại di sản cũng chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt được hưởng phần di sản thừa kế của cụ nội, cụ ngoại theo phần mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống. Như vậy, khụng phải trong mọi trường hợp khi toàn bộ những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất đều đó chết thỡ những người thừa kế ở hàng thứ hai được hưởng di sản. Quan hệ thừa kế theo hàng và quan hệ thừa kế thế vị cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Thừa kế thế vị khụng phải là quan hệ thừa kế theo trỡnh tự hàng nhưng hàng thừa kế lại là căn cứ để xỏc định quan hệ thừa kế thế vị. Quan hệ thừa kế thế vị là quan hệ phỏp luật dõn sự, được xỏc lập giữa những người cú quyền hưởng di sản thừa kế theo phỏp luật (theo trỡnh tự hàng) và thừa kế thế vị. Điều 676 – BLDS đó mở rộng phạm vi người thừa kế theo hàng nhằm đảm bảo hơn lợi ớch của chỏu, chắt của người để lại di sản trong quan hệ thừa kế thế vị. Quy định này cũng củng cố thờm quyền nhận di sản của chỏu, chắt với di sản thừa kế của ụng, bà, cụ theo trỡnh tự hàng thừa kế – thừa kế theo phỏp luật.

Khoản 3 Điều 676 – BLDS quy định: “Những người ở hàng thừa kế

sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế trước đú đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền thừa kế hoặc từ chối nhận di sản”.

Vỡ vậy, trong từng trường hợp cụ thể, cần xỏc định trường hợp nào thỡ cỏc chỏu, cỏc chắt được thừa kế theo trỡnh tự hàng thừa kế theo phỏp luật? Trong trường hợp nào thỡ cỏc chỏu, cỏc chắt được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại?

 Mối quan hệ giữa quyền của cỏc chỏu nội, chỏu ngoại thừa kế theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ hai của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại và thừa kế thế vị.

 Trong trường hợp con của người để lại di sản là người được hưởng thừa kế theo hàng nhưng đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được “thế vị” bố hoặc mẹ để nhận di sản thừa kế của ụng, bà; chỏu khụng phải là người thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai.

Nếu, tại hàng thừa kế thứ nhất cú cỏc con của người để lại di sản và người con đú cú cỏc con (chỏu của người để lại di sản), mà người con đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản, thỡ những người chỏu của người để lại di sản được thừa kế thế vị. Trong trường hợp này, di sản vẫn được chia theo phỏp luật cho những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất và chỏu của người để lại di sản được “thế vị” bố hoặc mẹ mỡnh nhận di sản thừa kế. Thừa kế thế vị là việc một người theo quy định của phỏp luật được thay thế vị trớ của một người đó chết để hưởng di sản thừa kế của một người khỏc chết sau đú. Vỡ vậy, trong trường hợp những người được phỏp luật chỉ định là người thừa kế tại hàng thừa kế thứ nhất đều đó chết, mà trong số những người đó chết đú cú bố hoặc mẹ của chỏu, thỡ chỏu được hưởng thừa kế thế vị, chỏu khụng phải là người hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai.

 Trong trường hợp khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất do khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản thỡ chỏu được hưởng thừa kế di sản theo hàng thừa kế thứ hai. Chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản được hưởng di sản của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại theo trỡnh tự hàng thừa kế thứ hai trong cỏc trường hợp sau:

- Chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản được hưởng thừa kế di sản theo hàng thừa kế thứ hai nhận di sản của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại trong trường hợp bố hoặc mẹ của chỏu và những người thừa kế khỏc tại hàng thừa kế thứ nhất đều khụng cú quyền hưởng di sản (bị kết ỏn về

những hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 643 – BLDS và bị Tũa ỏn tước quyền thừa kế), đều bị truất quyền hưởng di sản (người lập di chỳc truất) hoặc đều từ chối nhận di sản.

- Những người thừa kế tại hàng thứ nhất đều bị truất quyền hưởng di sản, khụng cú quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản mà trong số những người này cú bố hoặc mẹ của chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản, thỡ khi đú, chỏu nội hoặc chỏu ngoại của người để lại di sản được hưởng thừa kế theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ hai.

Trong trường hợp ở hàng thừa kế thứ nhất cũn cú những người thừa kế khỏc ngoài cha hoặc mẹ của chỏu nội, chỏu ngoại thỡ mặc dự cha hoặc mẹ của chỏu khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hoặc từ chối quyền hưởng di sản, chỏu vẫn khụng được hưởng di sản vỡ chỏu thuộc hàng thừa kế thứ hai. Khi đú, di sản được chia cho những người thừa kế khỏc cú quyền hưởng thừa kế cũn lại tại hàng thừa kế thứ nhất.

Như vậy, chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại chỉ được thừa kế di sản của ụng bà nội, ngoại hoặc theo hàng thừa kế thứ hai hoặc được hưởng thừa kế thế vị. Trong từng trường hợp cụ thể, cỏc chỏu khụng thể cựng một lỳc hưởng di sản của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại vừa theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ hai, lại vừa được hưởng thừa kế thế vị của ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại. Bởi vỡ, chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản chỉ được hưởng di sản của người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại theo hàng thừa kế thứ hai trong trường hợp khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ nhất do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản. Nếu bố hoặc mẹ của chỏu chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, mà tại hàng thừa kế thứ nhất vẫn cũn những người thừa kế khỏc cú quyền hưởng di sản thỡ chỏu được

thừa kế thế vị (phần mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống).  Mối quan hệ giữa quyền của chắt ruột thừa kế theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ ba của người để lại di sản là cụ nội, cụ ngoại và thừa kế thế vị.

Theo trỡnh tự hưởng di sản thừa kế theo hàng (Điều 676 - BLDS), chắt ruột của người để lại di sản là cụ nội, cụ ngoại được hưởng di sản của cỏc cụ theo hàng cũng theo nguyờn tắc nếu tại hàng thừa kế thứ hai khụng cũn ai do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Tuy nhiờn, khụng phải trong mọi trường hợp nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế thứ hai do đó chết, thỡ chắt núi riờng và những người thừa kế tại hàng thừa kế thứ ba núi chung đều được thừa kế theo hàng.

- Nếu những người thừa kế tại hàng thừa kế thứ hai đều đó chết, mà trong số những người đó chết cú bố hoặc mẹ của chắt (là chỏu nội, chỏu ngoại của người để lại di sản) do đó chết trước hoặc cựng một thời điểm với người để lại di sản, thỡ chắt được thừa kế thế vị hưởng di sản của cụ nội, cụ ngoại mà khụng phải là người được hưởng di sản thừa kế theo hàng thứ ba. Trong trường hợp này, những người thừa kế khỏc tại hàng thừa kế thứ ba, ngồi cỏc chắt đó được hưởng thừa kế thế vị cũng khụng thể được hưởng di sản thừa kế theo hàng.

- Trong trường hợp những người thừa kế theo phỏp luật tại hàng thừa kế thứ hai đều khụng cú quyền hưởng di sản, đều bị truất quyền hưởng di sản, đều từ chối quyền hưởng di sản thỡ chắt của người để lại di sản là cụ nội, cụ ngoại được thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba. Và, những người thừa kế theo hàng thứ ba cũn lại của người để lại di sản, cũng được hưởng di sản chia theo phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 73 - 79)