Giai đoạn từ năm 1945 đến nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 28 - 35)

Phỏp luật thừa kế ở nước ta từ năm 1945 đến nay đó cú một lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và cú những đặc thự riờng của nú. Cựng với thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, đất nước ta bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn độc lập, tự do và chủ nghĩa xó hội. Phỏp luật thừa kế của chế độ mới được xõy dựng, củng cố và bổ sung theo hướng từng bước được hoàn thiện.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981.

Trong những năm đầu kể từ khi thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, nhà nước chấp nhận duy trỡ hiệu lực của hệ thống luật cũ trừ cỏc quy định “trỏi với nền độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng

hũa” (Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945, Điều 12). Với chủ trương đú, gần như toàn bộ hệ thống phỏp luật dõn sự (lỳc đú gọi là luật hộ) được xõy dựng trong thời kỳ thuộc địa vẫn giữ nguyờn giỏ trị.

Đến năm 1950, trước yờu cầu cấp bỏch của việc xúa bỏ cỏc tàn tớch của chế độ phong kiến trong lĩnh vực dõn sự, Sắc lệnh số 97/SL đó được ban hành ngày 22/5/1950 sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật (Sau đõy gọi là Sắc lệnh số 97). Sắc lệnh số 97 ghi nhận một số nguyờn tắc lớn liờn quan đến nhõn thõn và tài sản, trong đú cú quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ so với nam giới, quyền thừa kế. Sắc lệnh số 97 quy định vợ chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau; con trai, con gỏi đều cú quyền thừa kế tài sản của cha mẹ chết để lại. Vấn đề quyền và nghĩa vụ của người đang là con nuụi người khỏc trong mối quan hệ với gia đỡnh cha, mẹ đẻ của mỡnh cú quy định: Con nuụi cú quyền lợi và nghĩa vụ như con đẻ. Người con nuụi khụng chỉ cú quyền thừa kế theo phỏp luật của cha mẹ nuụi mà cũn cú quyền thừa kế theo phỏp luật của cha, mẹ đẻ và của những người khỏc cựng huyết thống (anh, chị, em ruột). Phỏp luật cũn quy định cho người đang là con nuụi của người khỏc lại chết trước cha mẹ đẻ, thỡ cỏc con của người đú được thừa kế thế vị.

Mặc dự Sắc lệnh số 97 đó quy định một số nguyờn tắc về thừa kế nhưng những trường hợp nào được thừa kế theo phỏp luật thỡ khụng được đề cập.

Thực trạng trờn vẫn khụng được khắc phục, mặc dự Thụng tư số 1742- BNC ngày 18/9/1956 của Bộ Tư phỏp (Sau đõy gọi là Thụng tư số 1742) được ban hành để hướng dẫn một số vấn đề trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế. Tuy Thụng tư số 1742 chưa cú những quy định cụ thể về hàng thừa kế, nhưng theo những quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Thụng tư thỡ về thứ tự thừa kế theo phỏp luật đó bước đầu được xỏc định.

Thụng tư số 1742 cũng quy định cỏc chỏu nội, ngoại của người để lại di sản được thừa kế thế vị (hưởng di sản của ụng, bà) trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu chết trước ụng, bà. Như vậy, vấn đề thừa kế thế vị được quy định trong Thụng tư và chỉ giới hạn trong phạm vi những người thõn thớch bậc dưới thuộc dũng mỏu trực hệ, tức là chỏu, chắt của người để lại di sản.

Phỏp luật cũ khụng cũn được dựng làm căn cứ cho việc xột xử của cỏc tũa ỏn kể từ năm 1957 theo Chỉ thị số 772/CT-TATC ngày 10/07/1957 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

Hiến phỏp năm 1959 được ban hành đó chớnh thức ghi nhận quyền thừa kế tài sản tư hữu của cụng dõn (Điều 14) nhưng lỳc này vẫn chưa cú phỏp luật dõn sự hoàn thiện, vỡ vậy khụng cú một văn bản phỏp luật nào quy định giải quyết những tranh chấp về quyền thừa kế liờn quan đến vấn đề thừa kế thế vị.

Để đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn xột xử, ngày 27/08/1968 Thụng tư số 594/TT – NCLP của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao “Hướng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế” (Sau đõy gọi là Thụng tư số 594) được ban hành. Thụng tư quy định về thừa kế thế vị như sau: “Trong hàng thừa kế thứ nhất,

nếu người con lại chết trước người để lại di sản, thỡ những con chỏu người này được thay mặt bố, mẹ mỡnh đó chết trước”.

Như vậy, chỉ đến Thụng tư số 594 thỡ vấn đề thừa kế thế vị mới được đề cập. Theo đú, con nuụi và bố mẹ nuụi được thừa kế theo phỏp luật của nhau ở hàng thừa kế thứ nhất. Nhưng người đang làm con nuụi của người khỏc lại khụng cú quyền thừa kế theo phỏp luật của bố mẹ đẻ và của những người cựng huyết thống khỏc. Ngoài ra, con của người đang là con nuụi của người khỏc khụng được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng bà, nội, ngoại trong trường hợp cha mẹ đẻ của họ chết trước ụng bà. Ngược lại nếu con

nuụi chết trước cha, mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi đú được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng, bà nuụi khi họ qua đời.

Khi Hiến phỏp năm 1980 được ban hành, quyền thừa kế của cụng dõn được tiếp tục ghi nhận trong văn bản phỏp lý cao nhất này. Điều 27 Hiến phỏp năm 1980 quy định "Phỏp luật bảo hộ quyền thừa kế của cụng dõn".

Như vậy, kể từ năm 1945 cho đến khi Hiến phỏp năm 1980 ra đời, ở nước ta đó khụng cú văn bản phỏp luật nào quy định một cỏch toàn diện và khỏi quỏt về thừa kế. Tuy cú một số thụng tư của Bộ tư phỏp và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn giải quyết những tranh chấp về thừa kế nhưng quyền thừa kế của cụng dõn chỉ được phỏp luật thừa nhận như một nguyờn tắc.

Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1990.

Trờn cơ sở cỏc quy định của Hiến phỏp 1980, Thụng tư số 81/TT – TANDTC ngày 24/07/1981 của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao hướng dẫn đường lối giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế di sản (Sau đõy gọi là Thụng tư số 81) quy định đầy đủ hơn những trường hợp thừa kế theo phỏp luật và lần đầu tiờn thừa kế thế vị cú nhõn tố con nuụi được đề cập đến trong Thụng tư này. Thụng tư số 81 quy định về thừa kế thế vị: “Người con nào (kể cả con

nuụi) chết trước người để thừa kế thỡ cỏc con của người đú (tức là chỏu của người để thừa kế) sẽ hưởng phần thừa kế của bố, mẹ mỡnh (thừa kế thế vị)”

(Phần 1, mục A – thừa kế theo luật). Cú thể thấy rằng, kể từ năm 1945 đến khi Thụng tư số 81 được ban hành, lần đầu tiờn một thụng tư của nghành tồ ỏn đó hướng dẫn tương đối chi tiết về việc giải quyết tranh chấp về thừa kế.

So với Thụng tư số 1742 và Thụng tư số 594, thỡ tại Thụng tư số 81 cỏc quy định về thừa kế thế vị cú sự khỏc biệt cơ bản. Nếu ở hai Thụng tư trước chỉ quy định thừa kế thế vị trong phạm vi những người cựng dũng mỏu về trực hệ thỡ tại Thụng tư số 81, quy định đối với cả trường hợp con nuụi. Trong Thụng tư số 1742 và Thụng tư số 594 quy định người thừa kế là chỏu,

chắt thỡ đến Thụng tư số 81 chỉ quy định chỏu được thừa kế thế vị, khụng quy định chắt. Tuy nhiờn, khụng thể phủ nhận một điều là Thụng tư số 81 đó là văn bản tương đối hoàn chỉnh về cỏc quy định liờn quan đến quyền thừa kế của cụng dõn trước khi cú Phỏp lệnh thừa kế năm 1990, đỏnh dấu một bước trưởng thành của quỏ trỡnh lập phỏp và đỏp ứng được yờu cầu của thời kỳ lịch sử.

Phỏp lệnh thừa kế được ban hành ngày 30/8/1990 là văn bản phỏp luật điều chỉnh riờng về lĩnh vực thừa kế ở nước ta. Đõy là văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao đầu tiờn quy định khỏ đầy đủ về thừa kế. Phỏp lệnh thừa kế được ban hành là sự kiện quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật thừa kế núi riờng.

Nội dung của Phỏp lệnh thừa kế đó mở rộng phạm vi những người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật và được xếp theo thứ tự ba hàng thừa kế. Phỏp lệnh thừa kế được ban hành năm 1990 đó kết hợp hài hồ việc bảo vệ quyền lợi của những người cú quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản trong việc xỏc định người thừa kế theo diện và hàng thừa kế. Quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng được đặt ngang hàng với quan hệ huyết thống trong việc xỏc định cỏc hàng thừa kế trong số những người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật. Những trường hợp thừa kế theo phỏp luật đó được quy định đầy đủ hơn tại Điều 24 của Phỏp lệnh thừa kế. Những quy định này đó dự liệu tương đối đầy đủ những trường hợp thừa kế theo phỏp luật mà Thụng tư số 81 trước đú đó khụng tớnh đến.

Trong Phỏp lệnh thừa kế, quyền thừa kế thế vị được ghi nhận trong một điều luật riờng và được củng cố, bổ sung phự hợp với đời sống thực tế hơn những văn bản phỏp luật quy định về thừa kế thế vị trước đú. Điều 26 Phỏp lệnh thừa kế quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di sản

chết trước người để lại di sản, thỡ chỏu được hưởng phần di sản mà cha, mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống; nếu chỏu cũng đó chết trước người để lại di sản, thỡ chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống”.

Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996.

Để phự hợp với sự đổi mới mọi mặt của đất nước và đỏp ứng nhu cầu của tồn xó hội trong thời kỳ đổi mới và phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, Hiến phỏp năm 1992 đó được ban hành. Trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1992, những nguyờn tắc về thừa kế di sản và những quy định về quyền thừa kế của cụng dõn đó được phỏp điển húa một cỏch cụ thể trong Bộ luật dõn sự đầu tiờn của nước ta được ban hành năm 1995. Chế định thừa kế trong BLDS năm 1995 đó kế thừa hầu hết cỏc quy định của Phỏp lệnh thừa kế. Tuy nhiờn, trong từng điều khoản cụ thể, BLDS cú chỉnh lý, bổ sung nhằm đưa cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế vào cuộc sống một cỏch hữu hiệu hơn.

Do cú sự kế thừa, tớnh hệ thống và toàn diện về những trường hợp thừa kế theo phỏp luật, nội dung Điều 24 Phỏp lệnh thừa kế được sửa đổi và bổ sung thờm trường hợp thừa kế theo phỏp luật, được quy định tại Điều 678 – BLDS : "Những người thừa kế theo di chỳc đều chết trước hoặc chết cựng

một thời điểm với người lập di chỳc". Nội dung Điều 678 - BLDS quy định

những trường hợp thừa kế theo phỏp luật đó dự liệu được đầy đủ và toàn diện những trường hợp thừa kế theo phỏp luật mà trong cỏc Thụng tư số 1742, Thụng tư số 594, Thụng tư số 81 và kể cả Phỏp lệnh thừa kế trước đõy đó khụng cú được những dự liệu toàn diện và đầy đủ như vậy.

Cú thể núi, cho đến lỳc này, BLDS là thành tựu lớn nhất của năm mươi năm xõy dựng hệ thống phỏp luật dõn sự Việt Nam hiện đại. Những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật thừa kế được quy định trong BLDS năm 1995 nhằm bảo vệ quyền bỡnh đẳng, tự nguyện của cụng dõn tham gia quan

hệ thừa kế di sản và quyền được hưởng di sản của những người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật. Quyền thừa kế theo phỏp luật của cụng dõn được quy định trong BLDS là bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh lập phỏp ở nước ta nhằm khắc phục kịp thời sự thiếu tập trung, khụng đầy đủ của phỏp luật về thừa kế được quy định trước đú.

Giai đoạn từ năm 1996 đến nay.

Qua 10 năm thi hành BLDS năm 1995, thực tiễn xột xử cho thấy những quy định phỏp luật về thừa kế đó đi vào cuộc sống. Tuy nhiờn, từ sau năm 1995 đến nay đó cú hàng loạt văn bản phỏp luật cú liờn quan được ban hành như Luật HN&GĐ năm 2000, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi), Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi)…, dẫn đến những bất cập nhất định, đú là những quan hệ liờn quan đến tài sản, quyền sử dụng đất và những quan hệ khỏc cú liờn quan đến thừa kế. Vỡ vậy, Bộ luật dõn sự năm 2005 ra đời đó bổ sung, chỉnh sửa một số quy định của BLDS năm 1995 cho phự hợp và mang tớnh khả thi hơn.

Để đảm bảo quyền của người thừa kế được chuyển di sản của họ cho những người thừa kế gần nhất, Điều 641 – BLDS năm 2005 đó bổ sung thờm một trường hợp được quyền hưởng thừa kế là thừa kế thế vị quy định tại Điều 677 - Đú là con hoặc chỏu của người để lại di sản chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu hoặc chắt của họ vẫn được hưởng di sản do người chết để lại. Việc bổ sung trường hợp này nhằm bảo vệ triệt để hơn nữa quyền lợi của chỏu, chắt của người để lại di sản thừa kế.

Bộ luật dõn sự năm 2005 cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2006, đến nay, đó bước đầu đi vào cuộc sống và được ỏp dụng trong hoạt động xột xử của tũa ỏn một thời gian. Mặc dự cú những quy định khỏc nhau về thừa kế và thừa kế thế vị qua cỏc thời kỳ lịch sử, tớnh liờn tục tạo thành truyền thống của phỏp luật dõn sự Việt Nam là một ưu điểm nổi trội,

một điểm son lịch sử lập phỏp Việt Nam mà BLDS Việt Nam năm 2005 chớnh là sự tiếp tục, kế thừa, nõng cao, hoàn thiện trong điều kiện mới của đất nước.

Thừa kế thế vị tuy chỉ là một quy định trong chế định thừa kế của BLDS nhưng cú rất nhiều thay đổi qua cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau và xung quanh vấn đề này cũn rất nhiều điều cần nghiờn cứu cả về lý luận và thực tiễn, nhất là trong thời điểm BLDS năm 2005 vừa bắt đầu cú hiệu lực thi hành.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)