Điều 677 – BLDS quy định: “Trong trường hợp con của người để lại
di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống; nếu chỏu cũng chết trước hoặc cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống.”
Theo quy định trờn thỡ thừa kế thế vị là việc con thay thế vị trớ của bố hoặc mẹ để nhận thừa kế di sản từ ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại hoặc cụ nội, cụ ngoại nếu bố, mẹ đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với những người này. Phần di sản mà người con được hưởng trong di sản của người để lại thừa kế núi trờn là phần di sản mà bố hoặc mẹ của người đú được hưởng nếu cũn sống.
Điều 677 – BLDS chỉ quy định “con” của người để lại di sản mà khụng quy định con đẻ hay con nuụi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ. Tuy nhiờn, vấn đề này cú thể xem xột trong tổng thể cỏc quy định của phỏp luật: Hiến phỏp, Bộ luật dõn sự, Luật hụn nhõn và gia đỡnh và cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Theo đú, phỏp luật của nhà nước ta khụng cho phộp cú sự phõn biệt đối xử giữa con đẻ, con nuụi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài
giỏ thỳ, họ đều được phỏp luật và xó hội thừa nhận, giữa họ với cha, mẹ đều cú quyền lợi và nghĩa vụ như nhau.
Bộ luật dõn sự năm 1995 quy định thừa kế thế vị kết hợp với quy định chỏu khụng được ở hàng thừa kế thứ hai của ụng, bà; chắt khụng ở hàng thừa kế thứ ba của cụ nờn lợi ớch của cỏc chỏu, chắt khụng được đảm bảo. Thờm nữa, nếu trong trường hợp bố hoặc mẹ của chỏu là con độc nhất của ụng bà nội, ụng bà ngoại chết vào cựng một thời điểm với ụng bà nội, ngoại mà khi sống đó từ chối nhận di sản hoặc khụng cú quyền hưởng di sản thỡ quyền lợi của chỏu, chắt trong trường hợp này khụng được phỏp luật bảo vệ. Về mặt tõm lý của người Việt Nam, thường giành nhiều tỡnh cảm cho chỏu, chắt, nếu khụng xếp chỏu vào hàng thừa kế thứ hai của ụng bà; chắt vào hàng thừa kế thứ ba của cụ thỡ trong những trường hợp này là chưa phự hợp với thực tế.
Trước thực trạng này, cơ quan tiến hành tố tụng khú trỏnh khỏi lỳng tỳng và phỏt sinh những ý kiến khỏc nhau về việc bảo vệ hay khụng bảo vệ lợi ớch của chỏu, chắt khi cú tranh chấp phỏt sinh. Bộ luật dõn sự năm 2005 đó bổ sung chỏu ở hàng thừa kế thứ hai của ụng, bà; chắt ở hàng thừa kế thứ ba của cụ nhằm bảo vệ thiết thực quyền hưởng thừa kế của chỏu, chắt. Việc phỏp luật kết hợp xếp chỏu vào hàng thừa kế thứ hai của ụng, bà; chắt vào hàng thừa kế thứ ba của cụ và quy định thừa kế thế vị nhằm đảm bảo trờn nguyờn tắc việc chuyển giao di sản được ưu tiờn cho những người thõn thớch nhất của người để lại di sản. Cú quy định như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất giữa tũa ỏn cỏc cấp khi giải quyết những tranh chấp thừa kế của cụng dõn và phự hợp với thực tế cuộc sống.
Về quyền thừa kế của chỏu, chắt, tựy thuộc vào quan niệm và phong tục tập quỏn của cỏc nước khỏc nhau, quy định của phỏp luật về thừa kế thế vị cũng khỏc nhau. Trong hệ thống luật học của Phỏp, cú thể núi rằng thừa
kế thế vị trong hệ thống phỏp luật khụng hẳn là một giả định của phỏp luật. Chỏu, chắt trong luật của Phỏp được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất và do đú là người thừa kế theo phỏp luật của người cú di sản. Một khi cỏc điều kiện của thừa kế thế vị hội đủ, họ sẽ vào chỗ của người được thế vị để nhận di sản, nhưng nhõn danh chớnh mỡnh, khụng phải dưới danh nghĩa của người chết trước. Núi cỏch khỏc, người thừa kế thế vị “mượn” thứ bậc của người được thế vị để thực hiện quyền thừa kế theo phỏp luật của chớnh mỡnh. Do người thế vị chỉ mượn thứ bậc của người được thế vị để thực hiện quyền thừa kế của người thế vị, đối với người được thế vị khụng được đặt ra trong mối quan hệ tay ba “thừa kế thế vị”: Trong trường hợp con từ chối nhận di sản của cha, mà cha lại chết trước ụng, bà thỡ con vẫn cú thể thế vị cha để nhận di sản của ụng, bà (Điều 744 – BLDS Cộng hũa Phỏp) [17, tr.209]; cũng như vậy, nếu con cú hành vi xõm phạm tớnh mạng của cha. Người thừa kế thế vị trong luật của Phỏp lấy cỏc quyền lợi của họ từ phỏp luật chứ khụng phải từ người được thế vị.
Quy định thừa kế thế vị trong luật dõn sự Việt Nam mang tớnh chất “giả định của phỏp luật”. Chỏu, chắt khụng phải là người thừa kế theo phỏp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản. Nếu một người con của người để lại di sản mà chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ những người con, chỏu của người con ấy thay mặt cho bố, mẹ mỡnh để nhận phần di sản của ụng, bà hoặc cụ (tức là phần di sản mà bố, mẹ của con được hưởng nếu cũn sống).
Như vậy, theo quy định của luật dõn sự Việt Nam, cú thể xỏc định hai trường hợp thừa kế thế vị trong trường hợp thụng thường là chỏu thế vị bố (mẹ) mỡnh để nhận di sản thừa kế của ụng, bà và chắt thế vị bố (mẹ) để nhận di sản thừa kế của cụ. Đối với trường hợp thừa kế thế vị cú nhõn tố con
nuụi, con riờng với cha kế mẹ kế, tỏc giả sẽ đi sõu trỡnh bầy ở những phần sau của chương này.
Trường hợp thứ nhất: Chỏu được hưởng di sản của ụng, bà
Khi bố chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng nội, bà nội thỡ con thay vị trớ của người bố để hưởng thừa kế di sản của ụng nội, bà nội. Khi mẹ chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng ngoại, bà ngoại thỡ con thay vị trớ của người mẹ để hưởng thừa kế di sản của ụng ngoại, bà ngoại. (Đõy là trường hợp con đẻ của con đẻ được thừa kế thế vị).
Trước đõy, phỏp luật phong kiến ở nước ta tại Điều 148 Dõn luật Bắc Kỳ và Điều 182 Dõn luật Trung Kỳ quy định: con ngồi giỏ thỳ đó được cụng nhận thỡ đối với cha mẹ cũng cú nghĩa vụ như con chớnh thức và cũng hưởng quyền lợi như con chớnh thức.
Bộ dõn luật Sài Gũn năm 1972 quy định: “ Nếu người cha hay người
mẹ cú để lại con chớnh thức thỡ con ngoại hụn được hưởng một phần bằng một nửa con chớnh thức”.
Hiện nay, xuất phỏt từ nguyờn tắc Hiến định “Nhà nước và xó hội
khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con”,“giữa con trai và con gỏi, con đẻ và con nuụi, con trong giỏ thỳ và con ngoài giỏ thỳ” (Điều 64
Hiến phỏp năm 1992, Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2000) nờn quyền lợi của người con được đảm bảo dự đú là con đẻ, con nuụi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ. Những người con này đều được hưởng quyền và lợi ớch như con đẻ, điều đú thể hiện ngay trong cỏc quy định của phỏp luật về quyền được nuụi con nuụi và quyền được nhận làm con nuụi; quyền nhận, khụng nhận cha, mẹ, con; quyền thừa kế...
- Khoản 1 Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định về con chung của vợ chồng như sau: “Con sinh ra trong thời kỳ hụn nhõn hoặc do người
đoỏn trờn được hầu hết cỏc nước trờn thế giới vận dụng để xỏc định quan hệ cha, mẹ và con trong thời kỳ hụn nhõn. Điều 312 BLDS Cộng hũa Phỏp quy định: “nếu con được thụ thai trong thời kỳ hụn nhõn thỡ người chồng là cha
đứa trẻ ”[17, tr.87].
Để đảm bảo quyền và lợi ớch của cha, mẹ và con, Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 cũn quy định thờm nội dung: “Con sinh ra trước ngày
đăng ký kết hụn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng”. Như vậy, quyền lợi của con được phỏt sinh trước khi cha mẹ chớnh
thức đăng ký kết hụn.
Điều 63 Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 3/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật hụn nhõn và gia đỡnh (Sau đõy gọi là Nghị định số 70/2001/NĐ - CP) hướng dẫn: Con sinh ra trong vũng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từ ngày bản ỏn, quyết định của tũa ỏn xử cho vợ chồng ly hụn cú hiệu lực phỏp luật, thỡ được xỏc định là con chung của hai người.
Như vậy, con được sinh ra trong thời kỳ hụn nhõn hoặc do người vợ cú thai trong thời kỳ đú, cũng như con sinh ra trước ngày đăng ký kết hụn và được cha mẹ thừa nhận, được phỏp luật cụng nhận là con chung của vợ, chồng. Quan hệ giữa cha mẹ và con trong trường hợp này dựa trờn sự kiện thụ thai và sinh đẻ, con được sinh ra trong thời kỳ này mặc nhiờn được suy đoỏn là con đẻ của vợ chồng. Đương nhiờn, giữa cha mẹ và con đẻ cú quyền thừa kế của nhau theo quy định của phỏp luật và theo quy định về thừa kế thế vị.
Tuy nhiờn, trong trường hợp người chồng cú thể khụng cụng nhận mối quan hệ huyết thống này thỡ người chồng cú thể chứng minh mỡnh khụng phải là cha đứa trẻ và phải được Tũa ỏn xỏc nhận (Điều 5,b Nghị quyết số 02/2000/ NQ – HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phỏn
TAND tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 (Sau đõy gọi là Nghị quyết số 02/2000/NQ – HĐTP).
- Việc xỏc định quan hệ cha mẹ cho con ngoài giỏ thỳ là một vấn đề phức tạp và khú khăn hơn rất nhiều so với việc xỏc định trong trường hợp giữa cha và mẹ của con cú hụn nhõn hợp phỏp. Việc xỏc định cha mẹ cho con ngoài giỏ thỳ dựa vào cỏc quy định cú liờn quan trong Luật HN&GĐ và dựa vào mối quan hệ xó hội.
Đối với việc xỏc định mẹ – con ngoài giỏ thỳ thỡ người mẹ phải cú nghĩa vụ chứng minh trước cơ quan phỏp luật mỡnh đó sinh ra đứa trẻ đú. Đối với việc xỏc định quan hệ cha – con ngoài giỏ thỳ, Điều 5.b Nghị quyết số 02/2000/ NQ – HĐTP quy định: “Khi cú người yờu cầu Tũa ỏn xỏc định
một người nào đú là con của họ hay khụng phải là con của họ thỡ phải cú chứng cứ; do đú về nguyờn tắc người cú yờu cầu phải cung cấp chứng cứ”.
Trong trường hợp người cha hoặc người mẹ lẩn trỏnh việc nhận con ngoài giỏ thỳ của mỡnh thỡ theo yờu cầu của người con đó thành niờn, Tũa ỏn sẽ xỏc định cha mẹ cho con theo trỡnh tự do luật định.
Nghị quyết số 02/1990/NQ – HĐTP hướng dẫn: “con trong giỏ thỳ
hay con ngoài giỏ thỳ của một người đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người đú”. Tuy Bộ luật dõn sự khụng cú điều luật quy định riờng về
quyền thừa kế giữa cha (mẹ) và con ngoài giỏ thỳ nhưng căn cứ theo cỏc quy định của phỏp luật cú thể khẳng định con ngoài giỏ thỳ cú quyền thừa kế di sản của cha (mẹ) đẻ mỡnh theo quy định tại Điều 676, 677 – BLDS. Như vậy, khi con của người để lại di sản (là cha hoặc mẹ của người con ngoài giỏ thỳ) chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu (con của người con ngoài giỏ thỳ) được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống.
Một vấn đề cần bàn trong trường hợp chỏu được hưởng di sản của ụng, bà là: Nếu bố, mẹ chỏu là con sinh ra theo phương phỏp khoa học thỡ khi bố, mẹ chỏu chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng bà, chỏu cú được thừa kế thế vị khụng?
Thời gian gần đõy, trờn thế giới và ở Việt Nam đó xuất hiện tương đối phổ biến những đứa trẻ sinh ra do thụ tinh trong ống nghiệm, hay hiện tượng mang thai hộ... Đõy là một vấn đề phức tạp và gõy nhiều tranh cói trong việc xỏc định mối quan hệ thực sự giữa cha, mẹ, con và vấn đề này cũn liờn quan đến một loạt cỏc quan hệ phỏp lý khỏc về thừa kế, cấp dưỡng... Để điều chỉnh cỏc quan hệ mới phỏt sinh này, khoản 2 Điều 63 của Luật HN&GĐ năm 2000 cũng đó bổ sung quy định mới: “Việc xỏc định cha, mẹ cho con
được sinh ra theo phương phỏp khoa học do Chớnh phủ quy định”. Quy định
bổ sung thờm này là phự hợp với sự phỏt triển của khoa học – cụng nghệ hiện đại ngày nay khi việc xỏc định, làm rừ mối quan hệ cha, mẹ, con cú thể dựa hoàn toàn vào kết quả giỏm định gien. Phỏp luật Việt Nam đó nghiờm cấm hành vi mang thai hộ và sinh sản vụ tớnh (Điều 6 Nghị định số 12/2003/NĐ - CP ngày 12/02/2003 về sinh con theo phương phỏp khoa học (Sau đõy gọi là Nghị định số 12/2003/NĐ - CP).
Việc xỏc định cha mẹ cho con sinh ra theo phương phỏp khoa học (thụ tinh nhõn tạo, thụ tinh trong ống nghiệm) được quy định tại Điều 20 Nghị định số 12/2003/NĐ - CP: “Trẻ ra đời do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản phải được sinh ra từ người mẹ trong cặp vợ chồng vụ sinh hoặc người phụ nữ sống độc thõn”. Cặp vợ chồng vụ sinh hoặc người phụ nữ độc
thõn được xỏc định là cha, mẹ đối với trẻ sinh ra do thực hiện cụng nghệ hỗ trợ sinh sản. Con được sinh ra do thực hiện cụng nghệ hỗ trợ sinh sản khụng được quyền yờu cầu quyền thừa kế, quyền được nuụi dưỡng đối với người cho tinh trựng, cho noón, cho phụi. Việc xỏc định cha mẹ cho con sinh ra
theo phương phỏp khoa học căn cứ vào quan hệ hụn nhõn của người mẹ sinh ra đứa trẻ và phỏp luật mặc nhiờn thừa nhận quan hệ cha, mẹ, con giữa họ. Việc yờu cầu dựng phương phỏp khoa học giỏm định gien, thử mỏu để xỏc định cha, mẹ, con hoàn toàn khụng cú giỏ trị trong trường hợp này.
Như vậy, trong trường hợp con được sinh ra theo phương phỏp khoa học thỡ giữa con và cha, mẹ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cú quan hệ được xỏc định như cha mẹ đối với con đẻ và họ cú quyền thừa kế của nhau. Chỏu sẽ được thừa kế thế vị của ụng, bà trong trường hợp cha, mẹ của chỏu chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà.
Luật HN&GĐ, tại cỏc Điều 63, 64, 65, 66 quy định về xỏc nhận cha, mẹ, con là nhằm bảo vệ những quyền dõn sự chớnh đỏng của cụng dõn, trong đú cú quyền về thừa kế tài sản. Trong thừa kế thế vị, người thừa kế thế vị được xỏc định là con của bố mẹ khi bố mẹ chết trước ụng, bà. Nếu chỏu cũng đó chết trước ụng bà (người để lại di sản) thỡ con của họ (tức chắt của người để lại di sản) sẽ được thừa kế thế vị của cụ.
Trường hợp thứ hai: Chắt hưởng di sản của cụ:
- Nếu ụng, bà chết trước cụ; cha hoặc mẹ chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà nhưng vẫn chết trước cụ (người để lại di sản) thỡ con của người cha hoặc người mẹ đó chết đú (tức là chắt của người để lại di sản) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha hoặc mẹ của chắt (tức là chỏu của người để lại di sản) được hưởng nếu cũn sống vào thời điểm người để lại di sản chết (Sơ đồ 2.1). Sơ đồ 2.1 Chắt D (Cũn sống) Cụ A (Chết ) ễng (Bà) B (Chết trước A) Cha (Mẹ) C (Chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với B
- Ngoài ra, trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết