TRỊ GIÁ GIAO DỊCH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trị giá hải quan của WTO, thực trạng và áp dụng tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 27)

1) Phương pháp 1: Trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu

TRỊ GIÁ GIAO DỊCH

làm rõ một số khái niện và một số nội dung cơ bản sau:

- Trị giá giao dịch: là trị giá được xác định thông qua các đàm phán, giao dịch, phân tích, so sánh giữa người mua và người bán hàng để cùng thống nhất thỏa thuận một trị giá nhất định, có thể nói đây là "trị giá thỏa thuận".

- Trị giá Hải quan của hàng hóa nhập khẩu: là trị giá hàng hóa để Hải

quan đánh giá các loại thuế; và "nước nhập khẩu" là nước hay lãnh thổ Hải quan được quy định theo pháp luật của từng quốc gia.

- Hoạt động bán hàng

Trước hết muốn xác định được trị giá giao dịch thì phải dựa trên giá của chính bản thân hàng hóa đó, tức là phải có một hoạt động bán hàng trước nhập khẩu đối với hàng hóa đó. Do vậy, hàng nhập khẩu nếu khơng phải là đối tượng mua bán thì sẽ khơng có giá trị giao dịch theo Điều 1 được.

Như vậy, Hiệp định đã không đưa ra định nghĩa riêng về hoạt động bán hàng mà quy định tùy thuộc vào luật pháp của từng nước hay tùy theo quy định thực tế mà Hải quan áp dụng. Ý đồ của Hiệp định là cần được sử dụng thuật ngữ "hoạt động bán hàng" theo nghĩa rộng nhất có thể được.

Tuy nhiên, một số loại hình về hàng hóa nhập khẩu sau đây không được coi là đối tượng mua bán (không tạo thành hoạt động bán hàng)

- Hàng là quà tặng, hàng mẫu, hàng quảng cáo được cung cấp miễn phí; - Hàng hóa nhập khẩu của các văn phịng, chi nhánh khơng được coi là một thực thể độc lập;

- Hàng hóa nhập khẩu thuộc dạng thuê hoặc vay mượn; TRỊ GIÁ

HẢI QUAN

TRỊ GIÁ GIAO DỊCH GIAO DỊCH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trị giá hải quan của WTO, thực trạng và áp dụng tại Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)