Giai đoạn từ 1985 đến 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 30 - 36)

1.3. Khỏi quỏt lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam quy định về

1.3.2. Giai đoạn từ 1985 đến 2015

Trong giai đoạn này, dựa trờn những cơ sở lý luận, thực tiễn nhất định, Nhà nước ta từ chỗ cho phộp tồn tại ba hỡnh thức sở hữu như tại Điều 11 Hiến phỏp năm 1959 đến Hiến phỏp 1980, tại Điều 19 Nhà nước đó xỏc lập chế độ sở hữu toàn dõn về đất đai do Nhà nước thống nhất quản lý. Điều 17 Hiến phỏp 1992 khẳng định lại quan điểm này của Hiến phỏp 1980. Điều 1 Luật đất đai 1993 thể chế húa cỏc tư tưởng trờn của Hiến phỏp, đồng thời tổ chức thực hiện quyền sở hữu toàn dõn đối với đất đai cho phự hợp với sự vận động và phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Trong suốt quỏ trỡnh thực hiện, Luật đất đai đó khụng ngừng được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều kiện mới, nhằm khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn vụ giỏ này.

Vấn đề xử lý vi phạm phỏp luật cũng đó được đặt ra tại Điều 85, Điều 86, Điều 87 Luật đất đai. Để cụ thể húa việc xử lý vi phạm hành chớnh, Chớnh phủ ngày 10/01/1997 đó ban hành Nghị định số 04/CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất. Tiếp theo đú, ngày 07/3/1997 Tổng cục Địa chớnh ban hành Thụng tư số 278 nhằm hướng dẫn thực hiện Nghị định số 04/CP năm 1997.

Cựng với sự thay đổi cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật đất đai núi chung, quy định của Bộ luật hỡnh sự đối với tội phạm liờn quan đến đất đai núi chung và tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai núi cũng cú những chuyển biến tớch cực. Tại Bộ luật hỡnh sự 1985, chỉ cú một điều luật (Điều 180) quy định về tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai: Người nào mua bỏn, lấn chiếm đất hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến

một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

Trong quy định núi trờn tại Bộ luật hỡnh sự 1985, mới chỉ dừng lại ở việc cụ thể húa hành vi phạm tội liờn quan đến đất đai đối với hành vi mua bỏn, lấn chiếm đất hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai, chưa cụ thể húa hành vi vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, do vậy cú thể núi rằng: trong Bộ luật hỡnh sự 1985 chưa cụ thể húa về định tội danh (gọi tờn tội) và quyết định hỡnh phạt đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, mới chỉ dừng lại ở việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai. Chỉ cú một hành vi cụ thể được nhắc đến với vai trũ là hành vi vi phạm quy định về sử dụng đất đai đú là hành vi lấn chiếm đất.

Khắc phục những khiếm khuyết của Bộ luật hỡnh sự 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hai điều luật riờng (Điều 173, 174) quy định về tội phạm trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất. Hai điều luật trờn đó quy định cụ thể, tỏch biệt rừ ràng hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai (Điều 174) và hành vi vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai (Điều 173). Với việc tỏch biệt hành vi phạm tội tại Điều 173, Bộ luật hỡnh sự 1999 đó định tội danh cụ thể cho những hành vi vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, đồng thời đưa ra được hỡnh phạt cụ thể đối với loại tội này. Cú thể núi rằng, Bộ luật hỡnh sự 1999 chớnh là lần đầu tiờn việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai được đặt ra. Ở trong điều luật này, nhà làm luật đó cụ thể húa cỏc hành vi vi phạm liờn quan đến cỏc quy định về sử dụng đất đai bao gồm cỏc hành vi: "lấn chiếm đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai", đồng thời đưa ra khung hỡnh phạt đối với loại tội này, từ đú làm cơ sở cho việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với tội vi

Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trong Điều 173, Tội phạm này theo BLHS năm 1999 cú cấu thành tội phạm như sau:

Thứ nhất, về khỏch thể của tội phạm

Xuất phỏt từ quy định của Hiến phỏp năm 2013, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất. Trong đú khỏch thể của tội phạm xỏc định theo quan hệ về đất đai được Hiến phỏp quy định: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và phỏp luật, bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả. Nhà nước giao đất cho cỏc tổ chức và cỏc nhõn sử dụng ổn định lõu dài. Tổ chức và cỏc nhõn cú trỏch nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thỏc hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của phỏp luật

Như vậy khỏch thể của tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai bao gồm cỏc quan hệ xó hội về trật tự quản lý nhà nước về đất đai, hay núi cỏch khỏc, đú là quyền quản lý thống nhất đất đai của Nhà nước. Tội phạm xõm hại đến cỏc quan hệ này thụng qua việc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về sử dụng đất đai, qua đú gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, cũng như xõm hại chớnh sỏch quản lý đất đai của Nhà nước đó được Hiến định.

Thứ hai, mặt khỏch quan của tội phạm

Mặt khỏch quan của tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai theo Điều 173 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được thể hiện thụng qua 3 dạng hành vi sau:

dụng mọi thủ đoạn lấn chiếm đất thuộc quyền quản lý của Nhà nước nhằm xỏc lập bất hợp phỏp quyền sử dụng đất hoặc sử dụng trỏi phộp đất đai như: tự ý chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thứ đất để mở rộng diện tớch đất; sử dụng đất mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp hoặc chủ sử dụng đất cho phộp sử dụng hoặc việc sử dụng đất do được Nhà nước tạm giao hoặc mượn đất nhưng hết thời hạn tạm giao, mượn đất mà khụng trả lại đất…

- Hành vi chuyển quyền sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai. Hành vi chuyển quyền sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai bao gồm cỏc hành vi: Chuyền đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất mà khụng thực hiện đỳng thủ tục hành chớnh theo quy định của phỏp luật về đất đai; tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với đất khụng đủ điều kiện, với cỏc thủ đoạn như: chuyển quyền sử dụng đất cho người khỏc khi mỡnh khụng cú quyền đú, chuyển quyền sử dụng đất nằm trong quy hoạch hoặc đó cú sự đền bự của Nhà nước…

- Hành vi sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai. Hành vi sử dụng đất trỏi với quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai là cỏc hành vi như: sử dụng đất khụng đỳng mục đớch, hủy hoại đất, khụng đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, khụng đăng ký biến động quyền sử dụng đất, khụng trả lại đất đỳng thời hạn theo quy định thu hồi đất của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, chậm đưa đất vào sử dụng theo quy định của phỏp luật về đất đai… biểu hiện dưới cỏc dạng hành vi cụ thể như: xõy dựng nhà, cụng trỡnh trờn đất canh tỏc hoặc đất chuyờn dựng khi chưa được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp; đưa cỏc chất độc hại vào đất

làm suy giảm chất lượng đất, gõy ụ nhiễm đất làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đớch đó được xỏc định…

Nếu người nào thực hiện một trong những hành vi: lấn chiếm đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trỏi với quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Về mặt khỏch quan, khụng phải một người cứ cú một trong những hành vi nờu trờn đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mà bờn cạnh việc thực hiện hành vi phải kốm theo điều kiện cần và đủ mới cú thể bị coi là người phạm tội. Dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm chớnh là dấu hiệu đặc trưng và bắt buộc của cấu thành tội phạm cơ bản của tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai.

Hành vi khỏch quan của tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai là loại tội phạm vừa cú thể được thực hiện bằng hành động, vừa cú thể được thực hiện bằng khụng hành động, nhưng hành động là chủ yếu.

Thứ ba, về chủ thể tội phạm

Chủ thể của tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai là chủ thể thường, tức là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, vỡ cỏc trường hợp vi phạm trong tội này là tội phạm ớt nghiờm trọng (khoản 1) và tội phạm nghiờm trọng (khoản 2). Do vậy, chỉ những người từ đủ 16 tuổi trở lờn mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm quy định tại Điều 173 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

Thứ tư, mặt chủ quan của tội phạm

Ở tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, tội phạm chỉ được thực hiện bởi lỗi cố ý (với hai hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý giỏn tiếp). Với hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rừ hành vi vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, bị phỏp luật cấm, thấy trước hậu quả của hành vi đú nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện. Cũn trong hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp, người phạm tội cũng nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú cú thể xảy ra, tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Bản thõn người phạm tội, ngay từ khi nảy sinh ý định phạm tội, đó nhận thức được những thiệt hại về kinh tế của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn cú thể hoặc tất yếu sẽ xảy ra. Họ cũng nhận thức được hành vi của mỡnh là đang trực tiếp xõm hại đến hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai. Tuy nhiờn, người phạm tội vẫn cố tỡnh thực hiện hành vi vi phạm vỡ động cơ và nhằm đạt được mục đớch của mỡnh.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN

ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHềNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)