Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 74 - 80)

3.1. Cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật

3.1.1. Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sõu rộng, trong tỡnh hỡnh mới cỏc quan hệ xó hội luụn vận động và biến đổi khụng ngừng, nhiều quy phạm phỏp luật hỡnh sự mặc dự đó cú tớnh tiờn liệu trước nhưng cũng khụng thể theo kịp được sự vận động, phỏt triển của xó hội.

Quy định về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai (Điều 228) trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015, đó được sửa đổi, bổ sung năm 2017, vẫn cũn bộc lộ một số nhược điểm chưa phự hợp về phương diện phỏp lý hỡnh sự và chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xột xử trong quỏ trỡnh định tội danh và quyết định hỡnh phạt. Xuất phỏt từ nhưng hạn chế, tồn tại cựng với nguyờn nhõn của nú trong cụng tỏc đấu tranh chống và phũng ngừa cỏc tội phạm trong lĩnh vực sử dụng đất đai trong thời gian qua trờn địa bàn thành phố Hải Phũng, tỏc giả của luận văn xin đưa ra một số biện phỏp nhằm hoàn thiện quy phạm phỏp luật về định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với loại tội phạm này, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh xử lý tội phạm:

Thứ nhất, về dấu hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà

cũn vi phạm". Đõy là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai (Điều 228 Bộ luật hỡnh sự), nhưng việc quy định như luật hiện hành là chưa phự hợp, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn trong việc đấu tranh phũng chống loại tội phạm này. Thực tiễn cho thấy, một

người cú hành vi vi phạm hành chớnh cỏc quy định phỏp luật về sử dụng đất đai, nhưng vỡ nhiều "lý do" người đú khụng bị cơ quan, người cú thẩm quyền ra quyết định xử phạt hành chớnh về hành vi đú mà chỉ bị ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả (do hết thời hiệu hoặc quỏ thời hạn xử phạt theo quy định của phỏp luật); thậm chớ vi phạm và bị ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả nhiều lần, cố tỡnh khụng chấp hành quyết định ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả, mà khụng thuộc trường hợp mà cũn vi phạm" hoặc bị truy tố về tội phạm khỏc. Mặt khỏc, theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật xử lý vi phạm hành chớnh, một người chỉ được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi đú "nếu trong thời hạn 06 thỏng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cỏo hoặc 01 năm,kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chớnh khỏc hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh mà khụng tỏi phạm". Như vậy, thời hạn được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh chỉ căn cứ vào quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh chứ khụng căn cứ vào quyết định ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả. Do vậy, với cỏc trường hợp nờu trờn dự cố tỡnh chõy ỳ khụng thực hiện biện phỏp khỏc phục cũng khụng thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai.

Như vậy, một người chỉ bị ỏp dụng Điều luật này nếu hành vi vi phạm của họ khụng thuộc trường hợp "đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm" nhưng bắt buộc đó bị xử phạt hành chớnh và chưa hết thời hạn để được coi như chưa bị xử phạt hành chớnh về hành vi đú. Quy định như vậy sẽ bỏ lọt một số lượng rất lớn tội phạm xảy ra trờn thực tế khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (mặc dự chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự); đõy cũng chớnh là kẽ hở để những người thực thi cụng vụ (cả trong lĩnh vực hành chớnh và tố tụng hỡnh sự) lợi dụng để bao che, khụng xử lý về mặt hỡnh sự đối với người vi phạm. Do vậy, để ngăn chặn cú hiệu quả và xử

lý triệt để tội phạm vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, cần thiết phải sửa đổi dấu hiệu này theo hướng làm rừ hơn quy định về thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chớnh, thời hạn này nờn căn cứ vào cả thời hạn tớnh từ khi chấp hành xong quyết định ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả.

Thứ hai, tỏc giả đề xuất bổ sung thờm tỡnh tiết định tội trong khoản 1

Điều 228 BLHS năm 2015 là tỡnh tiết “Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng”. Qua thực tiễn quản lý về lĩnh vực đất đai và xử lý cỏc vụ việc về Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai chỳng tụi nhận thấy, mặc dự đó cú nhiều tiến bộ trong đổi mới điều luật nhưng Điều 228 vẫn cũn cú những hạn chế nhất định, cụ thể là khoản 1 của Điều 228 vẫn thiếu 1 số tỡnh tiết định tội danh rất cơ bản và đặc biệt là thường xảy ra trờn thực tế hơn so với tỡnh tiết đó bị xử lý vi phạm hành chớnh. Vớ dụ như tỡnh tiết hành vi gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Đõy là tỡnh tiết định tội rất quan trọng cú thể sử dụng để định lượng cụ thể để xử lý đối với tội danh này. Bởi lẽ, theo khoản 1 Điều 228 thỡ:

Người nào lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của phỏp luật về quản lý và sử dụng đất đai, đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm.

Như vậy, nếu như hành vi lấn chiếm, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của phỏp luật với với diện tớch đất cú ý nghĩa chiến lược về quốc phũng, an ninh, bảo vệ đờ điều, rừng phũng hộ hoặc những diện tớch đất cú vị trớ, ý nghĩa, tầm quan trọng khỏc thỡ vẫn chưa xử lý được nếu như người vi phạm chưa bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc chưa xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm. Điều này gõy khú khăn cho cỏc cơ

quan tiến hành tố tụng khi xử lý. Trong khi đú chỉ 1 hành vi vi phạm với diện tớch nhỏ nhưng người vi phạm đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh trước đú thỡ cũng cú thể bị xử lý hỡnh sự. Nếu như so sỏnh tớnh chất, mức độ của hành vi, tầm quan trọng của đối tượng bảo vệ thỡ vụ việc khụng bị xử lý nghiờm trọng hơn rất nhiều.

Tỡnh tiết này trước đõy đó được quy định là tỡnh tiết định tội quy định tại khoản 1 Điều 173 BLHS năm 1999. Theo đú:

1. Người nào lấn chiếm đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.

Trờn thực tế, việc quy định tỡnh tiết “gõy hậu quả nghiệm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng” là một trong những cơ sở quan trọng để xử lý đối với tội phạm này. Bởi lẽ, cú những trường hợp, người phạm tội chưa bị xử lý vi phạm hành chớnh về hành vi này, chưa bị kết ỏn về hành vi này mà mới chỉ một lần vi phạm nhưng lại gõy ra những hậu quả rất nghiờm trọng như: gõy ảnh hưởng đến diện tớch đất thuộc đất phục vụ an ninh, quốc phũng, đất phũng chống bóo lụt, đờ điều… Điều này cú thể gõy ra những thiệt hại đặc biệt nghiờm trọng như chết người, làm mất an ninh quốc phũng, làm thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của nhà nước, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc. Đối với tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ nờn tham khảo một số tội danh khỏc thuộc cựng nhúm tội về kinh tế để cú thể quy định cho phự hợp. Vớ dụ như: lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của phỏp luật đối với đất quốc phũng, an

ninh, cú vị trớ, vai trũ chiến lược quốc gia, đất đờ sụng, đờ biển phũng hộ, đất rừng phũng hộ, hoặc hành vi gõy hậu quả nghiờm trọng về kinh tế, an ninh quốc phũng… Do đú, cần xử lý hỡnh sự đối với trường hợp này ngay kể cả chưa bị xử lý hành chớnh.

Thứ ba, tương tự như phõn tớch ở đoạn trờn, tỏc giả đề xuất bổ sung

tỡnh tiết định tội “phạm tội đối với diện tớch đất lớn hoặc đặc biệt lớn” trong khoản 1 Điều 228. Bởi lẽ, cũng như đối với tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng, cú trường hợp người thực hành vi vi phạm quy định về sử dụng đất đai mới chỉ một lần vi phạm, chưa bị xử lý vi phạm hành chớnh, chưa bị kết ỏn về hành vi này mà tỏi phạm nhưng lại vi phạm đối với diện tớch đất rất lớn hoặc đặc biệt lớn mà theo quy định hiện hành lại khụng thể xử lý về hỡnh sự được thỡ khụng đảm bảo tớnh răn đe, phũng ngừa tội phạm. Do đú, theo tỏc giả cần phải bổ sung tỡnh tiết định tội trong khoản 1 Điều 228 BLHS năm 2015 là “phạm tội đối với diện tớch đất lớn, đặc biệt lớn”.

Đối với tỡnh tiết phạm tội đối với diện tớch đất lớn hoặc đặc biệt lớn thỡ cú thể tham khảo một số tội danh khỏc như Điều 229 – Tội vi phạm quy định về quản lý đất đai để xỏc định mức độ diện tớch vi phạm. Khoản 1 Điều 229 quy định:

1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi quy định của phỏp luật thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm:

a) Đất trồng lỳa cú diện tớch từ 5.000 một vuụng (m2) đến dưới 30.000 một vuụng (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất cú diện tớch từ 10.000 một vuụng (m2) đến dưới 50.000 một vuụng (m2); đất nụng nghiệp khỏc và đất phi nụng

nghiệp cú diện tớch từ 10.000 một vuụng (m2) đến dưới 40.000 một vuụng (m2

);

b) Đất cú giỏ trị quyền dụng đất được quy thành tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng đối với đất nụng nghiệp hoặc từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng đối với đất phi nụng nghiệp;

c) Đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm.

Như vậy, đõy là cơ sở tương tự để khoản 1 Điều 228 cú thể quy định về diện tớch trờn.

Từ sự phõn tớch trờn, theo chỳng tụi khoản 1 Điều 228 BLHS năm 2015 cần được sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 228. Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai

1. Người nào lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất trỏi với cỏc quy định của phỏp luật về quản lý và sử dụng đất đai thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm:

a. Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng

b. Đất trồng lỳa cú diện tớch từ 5.000 một vuụng (m2) đến dưới 30.000 một vuụng (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất cú diện tớch từ 10.000 một vuụng (m2) đến dưới 50.000 một vuụng (m2); đất nụng nghiệp khỏc và đất phi nụng nghiệp cú diện tớch từ 10.000 một vuụng (m2) đến dưới 40.000 một vuụng (m2

)

c. Đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm d. Đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm

Đồng thời đảm bảo tớnh thống nhất, cỏc cơ quan tư phỏp trung ương cần ban hành cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng đối với tỡnh tiết “Gõy hậu quả

rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng” và “Đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm” theo lập luận và phõn tớch của tỏc giả ở cỏc đoạn trờn.

Thứ tư, theo chỳng tụi trong bối cảnh BLHS năm 2015 đó quy định về

trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn thỡ chỳng ta cũng nờn xem xột việc quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn thương mại đối với tội vi phạm quy định về sử dụng đất đai. Bởi vỡ, trước hết xuất phỏt từ quy định của Luật đất đai năm 2013 thỡ phỏp nhõn là một chủ thể sử dụng đất (tổ chức được giao quyền sử dụng đất). Vỡ vậy, hoàn toàn một phỏp nhõn thương mại khi được nhà nước giao quyền sử dụng đất nhưng lại cú hành vi vi phạm quy định về sử dụng đất làm ảnh hưởng đến giỏ trị, thực trạng của đất đai. Do đú, nếu chỉ sử lý đối với cỏ nhõn phạm tội trong trường hợp này thỡ khụng thể đảm bảo được. Theo chỳng tụi, cũng giống như một số tội phạm thuộc chương Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế thỡ Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai cũng nờn quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)