Cỏc giải phỏp đối với tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 116 - 123)

Ngoài những giải phỏp chung đó nờu ở trờn, trong thời gian tới, để nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa, cần tiến hành một số giải phỏp cụ thể nhƣ sau:

Đối với chủ thể tiến hành tố tụng, ngoài bốn nhúm giải phỏp chung đó nờu ở trờn, trong thời gian tới cần tăng cƣờng hơn nữa sự phối hợp giữa cỏc CQTHTT qua nhiều kờnh khỏc nhau. Đồng thời tham khảo cỏc tỉnh đó đƣợc thớ điểm xõy dựng Quy chế phối hợp giữa Đoàn luật sƣ, Cụng an, VKS và Tũa ỏn để đi đến thống nhất, hỡnh thành và ký kết Quy chế phối hợp trong hoạt động tố tụng giữa Đoàn Luật sƣ với Cụng an, VKS và Tũa ỏn nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Việc xõy dựng quy chế phối hợp sẽ giỳp thỏo gỡ những tồn tại trong cụng tỏc phối hợp giữa Đoàn luật sƣ với cỏc CQTHTT; đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp, tạo điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, giải quyết cỏc vụ ỏn, vụ việc vi phạm phỏp luật trong hoạt động tƣ phỏp trờn địa bàn tỉnh, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật.

Đoàn Luật sƣ và Trung tõm trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cần thƣờng xuyờn cú cỏc buổi bồi dƣỡng, tập huấn chuyờn sõu cũng nhƣ trao đổi kinh nghiệm để đội ngũ Luật sƣ và Trợ giỳp viờn phỏp lý hoàn thiện hơn cỏc kỹ năng tranh tụng cho ngƣời bào chữa. Nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của từng Luật sƣ và Trợ giỳp viờn phỏp lý khi tham gia tố tụng, phải thƣờng xuyờn đƣợc cập nhật kiến thức phỏp luật và bồi dƣỡng nghiệp vụ để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn, thực hiện quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội cú hiệu quả.

Cỏc cơ quan trong Hội đồng phổ biến phỏp luật của tỉnh cần phối hợp với cỏc cơ quan thụng tấn, bỏo chớ, truyền hỡnh để tăng cƣờng phổ biến, nõng cao nhận thức của ngƣời dõn đối với quyền bào chữa của và vị trớ vai trũ của ngƣời bào chữa đối với việc bảo đảm quyền bào chữa của họ trong tố tụng hỡnh sự.

Uỷ ban mặt trận tổ quốc tỉnh cần tăng cƣờng hơn nữa vai trũ của mỡnh trong việc giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan Tũa ỏn, VKS. Đồng thời cú kế hoạch chủ động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ bào chữa viờn nhõn dõn để đội ngũ này để sẵn sàng hoạt động đỏp ứng đƣợc nhu cầu theo quy định của BLTTHS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng của việc thi hành cỏc quy định liờn quan đến trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tỏc giả đó đƣa ra cỏc giải phỏp để khắc phục những hạn chế, tồn tại trong việc thực thi cỏc quy định của phỏp luật. Trong chƣơng III, tỏc giả đó đƣa ra hai nhúm giải phỏp chớnh nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa.

Nhúm giải phỏp thứ nhất là những giải phỏp liờn quan đến việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật. Trong phần này, tỏc giả đó chỉ ra đƣợc những bất cập trong BLTTHS năm 2003 đó đƣợc giải quyết ở BLTTHS năm 2015. Đồng thời, tỏc giả cũng đề xuất một số kiến nghị hƣớng đến việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định liờn quan đến tiờu chuẩn, điều kiện đối với hai chủ thể bào chữa là bào chữa viờn nhõn dõn và ngƣời đại diện hợp phỏp của ngƣời bị buộc tội, quy định liờn quan đến thủ tục tranh luận, bổ sung quy định nhằm xỏc định trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT.

Nhúm giải phỏp thứ hai là nhúm giải phỏp nhằm nõng cao nhận thức của cả phớa cỏc CQTHTT lẫn từ phớa những ngƣời tham gia tố tụng. Trong đú cần nõng cao chất lƣợng chuyờn mụn, tăng cƣờng bản lĩnh chớnh trị cũng nhƣ thay đổi nhận thức của đội ngũ những ngƣời tiến hành tố tụng đối với vai trũ của ngƣời bào chữa trƣớc yờu cầu của quỏ trỡnh cải cỏch tƣ phỏp, nõng cao vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa, đồng thời nõng cao nhận thức phỏp luật của ngƣời dõn về quyền bào chữa cũng nhƣ vai trũ, vị trớ của ngƣời bào chữa trong việc bảo đảm quyền bào chữa. Tất cả những giải phỏp trờn nhằm gúp phần nõng cao trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trong tố tụng hỡnh sự.

Ngoài hai nhúm giải phỏp trờn, tỏc giả cũng đó nờu ra đƣợc một số giải phỏp riờng đối với địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới để cú thể nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa.

KẾT LUẬN

Từ quỏ trỡnh nghiờn cứu về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trong TTHS Việt Nam và qua đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, trong khả năng nghiờn cứu và giới hạn cho phộp của Luận văn, tỏc giả đó đạt đƣợc một số kết quả khiờm tốn sau:

Thứ nhất, qua quỏ trỡnh nờu và phõn tớch cỏc vấn đề về quyền bào chữa,

nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa, chế định ngƣời bào chữa và bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa, tỏc giả chỉ ra đƣợc trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa. Từ đú, chỉ ra đƣợc sự cần thiết và ý nghĩa của việc quy định trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa. Luận văn cũng đó chỉ ra đƣợc cỏc cơ chế mà phỏp luật TTHS đặt ra để đảm cho cho cỏc quyền năng của ngƣời bào chữa đƣợc thực hiện. Đồng thời, khỏi quỏt đƣợc sự hỡnh thành và phỏt triển quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm của CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trƣớc khi BLTTHS năm 2003 cú hiệu lực thi hành để thấy đƣợc những sự phỏt triển trong những quy định của phỏp luật cũng nhƣ sự chuyển biến trong thực tiễn từ phớa cỏc CQTHTT.

Thứ hai, qua việc phõn tớch cỏc quy định của BLTTHS năm 2003 và cỏc văn

bản tố tụng khỏc, kết hợp với việc phõn tớch, đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng những quy định của phỏp luật TTHS về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tỏc giả đó chỉ ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế khi ỏp dụng chế định này, nguyờn nhõn của những kết quả đạt đƣợc và hạn chế đú.

Thứ ba, trờn cơ sở những hạn chế, bất cập trong thực tiễn đó đƣợc làm rừ ở

Chƣơng 2, kết hợp nghiờn cứu những quy định mới trong BLTTHS năm 2015, Luận văn đó chỉ ra đƣợc những vấn đề hạn chế, bất cập trong quy định của BLTTHS năm 2003 đó đƣợc BLTTHS năm 2015 giải quyết, đồng thời tiếp tục đề xuất một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trong phạm vi cả nƣớc núi chung và đối với địa bàn tỉnh Hà Tĩnh núi riờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Kiều Anh (2011), Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự nhằm

nõng cao hiệu quả việc tham gia tố tụng của người bào chữa, Luận văn tốt

nghiệp, Trƣờng Đại học luật Hà Nội.

2. Trần Văn Biờn - Đinh Thế Hƣng (Đồng chủ biờn) (2016), Bỡnh Luận Khoa học

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

3. Phạm Thanh Bỡnh (2004), “Cần bảo đảm cỏc quyền và nghĩa vụ của ngƣời bào chữa”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (15), tr. 17-19. 4. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược

cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Cụng an (2011), Thụng tư 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 quy định chi tiết thi hành cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến việc bảo

đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Hà Nội.

6. Bộ Tƣ phỏp - Viện khoa học phỏp lý (1999), Từ điển luật học, Nxb từ điển bỏch khoa, Nxb Tƣ phỏp.

7. Bộ Tƣ Phỏp, Bộ Cụng An, Bộ Quốc Phũng, Bộ Tài Chớnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2013), Thụng tư liờn tịch số 11/2013/TTLT-BTP-

BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013hướng dẫn thực hiện một số

quy định của phỏp luật về Trợ giỳp phỏp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Chớ (2007), “Bảo vệ quyền con ngƣời bằng phỏp luật tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23), tr. 64-80.

9. Cao Minh Cụng (2012), Trỏch nhiệm cụng vụ và đạo đức cụng chức ở nước ta

hiện nay, tr. 43, Luận ỏn TS, Viện Khoa học xó hội Việt Nam, Hà Nội.

10. Nguyễn Hồng Đào (2012), Mối quan hệ giữa chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bào chữa qua cỏc giai đoạn tố tụng,

Luận văn tốt nghiệp, Khoa Luật - Trƣờng Đại học Cần Thơ.

11. Nguyễn Văn Điệp - Đinh Cụng Thành (2011), “Ngƣời đại diện hợp phỏp và sự cần thiết bổ sung chế định này vào bộ luật Tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ dõn chủ

12. Đoàn luật sƣ tỉnh Hà Tĩnh (2012), Bỏo cỏo kỷ niệm 20 năm ngày thành lập

đoàn Luật sư tỉnh Hà Tĩnh 1992-2012, Hà Tĩnh.

13. Nguyễn Duy Giảng (2014), Cỏc chủ thể tiến hành tố tụng trong luật tố tụng

hỡnh sự Việt Nam trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp, Luận ỏn tiến sĩ luật học,

Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Lờ Hồng Hạnh (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Bỏo cỏo tổng thuật đề tài bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng hỡnh sự đỏp ứng yờu cầu

cải cỏch tư phỏp, Viện khoa học xột xử, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

15. Phạm Văn Hiến (2015), Bảo đảm quyền của người bào chữa trong tố tụng

hỡnh sự Việt Nam ở cấp xột xử sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại

học Luật Hà Nội.

16. Phan Trung Hoài (2007), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực thi cỏc quy định của phỏp luật nhằm bảo đảm quyền của luật sƣ trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng hỡnh sự, dõn sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn

tối cao, (4), tr. 7-14.

17. Phan Trung Hoài (2016), Những điểm mới về chế định bào chữa trong Bộ luật

tố tụng hỡnh sự năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

18. Học viện Hành chớnh (2008), Giỏo trỡnh Luật Hành chớnh và tài phỏn hành chớnh

Việt Nam, Phạm Hồng Thỏi (chủ biờn), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Hồ Thế Hoố (2005), “Bàn về nõng cao tớnh dõn chủ trong hoạt động điều tra hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (7), tr. 29-30. 20. Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự do và trỏch nhiệm trong đạo đức học hiện sinh”,

Tạp chớ Triết học, (12), tr. 27-33.

21. Nguyễn Đụng Khỏnh (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thụng qua chế định người bào chữa trong tố tụng hỡnh sự

Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Khanh (2008), “Nõng cao vị thế của ngƣời bào chữa tại phiờn toà hỡnh sự”, Tạp chớ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (7), tr. 25-30.

23. Vũ Huy Khỏnh (2012), “Thực trạng quy định của phỏp luật về hoạt động tham gia tố tụng của luật sƣ với tƣ cỏch là ngƣời bào chữa và hƣớng hoàn thiện”,

Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, (8), tr. 23-26.

24. Nguyễn Tiến Long (2005), “Một số giải phỏp để bảo đảm quyền và nghĩa vụ của ngƣời bào chữa khi tranh tụng trong phiờn toà xột xử hỡnh sự”, Tạp chớ

Kiểm sỏt, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (17), tr. 40-41.

25. Nguyễn Thị Hằng Nhƣ (2009), Tranh tụng giữa kiểm sỏt viờn và người bào

chữa tại phiờn tũa hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật,

Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Hoàng Phờ (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xó hội - Trung tõm Từ điển học, Hà Nội.

27. Nguyễn Thỏi Phỳc (2007), “Sự tham gia bắt buộc của ngƣời bào chữa trong tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ Khoa học phỏp lý, 4(41).

28. Nguyễn Văn Phỳc (2008), “Tự do và trỏch nhiệm trong hoạt động của con ngƣời”, trong: Phạm Văn Đức và cỏc cộng sự, (chủ biờn), Cụng bằng xó hội trỏch

nhiệm xó hội và đoàn kết xó hội, tr. 330-331, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Phƣơng (2014), Vai trũ của Luật sư - người bào chữa trong giai

đoạn xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật

học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 30. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 31. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 32. Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội.

33. Quốc hội (2006), Luật Trợ giỳp phỏp lý, Hà Nội.

34. Quốc hội (2012), Luật Luật sư (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

35. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 36. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

37. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

39. Hoàng Thị Minh Sơn (2016), “Những nội dung mới về ngƣời tham gia tố tụng trong bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015”, Hội thảo những điểm mới trong Bộ

luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015, trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

40. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giỏo trỡnh luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Cụng An, Hà Nội.

41. Đỗ Quang Thỏi (1998), Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo trong tố

tụng hỡnh sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học luật Hà Nội.

42. Lờ Nhƣ Thanh (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm

của cụng chức Việt Nam hiện nay, Luận ỏn TS, Học viện Hành chớnh, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2009), Bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo trong

tố tụng hỡnh sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Phạm Văn Thiệu, Phạm Thị Bớch Ngọc (2009), “Quyền của ngƣời bào chữa - một số bất cập, vƣớng mắc và hƣớng hoàn thiện”, Tạp chớ Toà ỏn, Toà ỏn

nhõn dõn tối cao, (13), tr. 35-38.

45. Ngụ Thị Xuõn Thu (2014), Chế định người bào chữa trong luật tố tụng hỡnh

sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận

văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

46. Bựi Bảo Trõm (2008), Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm

giữ, bị can, bị cỏo, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

47. Nguyễn Văn Tuõn (2001), Vai trũ của luật sư trong tố tụng hỡnh sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

48. Nguyễn Văn Tuõn (2010), “Chế định bào chữa viờn nhõn dõn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, (1), tr.15-18.

49. Nguyễn Văn Tuõn (2015), Một số vấn đề về luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, tr.303 -377, Nxb Tƣ phỏp, Hà Nội.

hỡnh sự năm 2015”, Hội thảo những điểm mới trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự

năm 2015, Đại học Luật Hà Nội.

51. Nguyễn Thị Tuyết (2011), Hoàn thiện phỏp luật về chức năng tố tụng hỡnh sự của Tũa ỏn trong giai đoạn xột xử sơ thẩm đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp”,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)