Giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 111 - 116)

Để cú thể nõng cao đƣợc trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa thỡ bờn cạnh việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật cũng cần thực hiện đồng thời một số giải phỏp khỏc để nõng cao nhận thức của cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng cũng nhƣ cú cỏc cơ chế để giỏm sỏt cỏc hoạt động đú. Bởi con ngƣời mới là nhõn tố chớnh trong việc đƣa cỏc quy định của phỏp luật trong thực tiễn.

3.2.1. Cỏc giải phỏp đối với chủ thể tiến hành tố tụng

Trong thời gian tới cần nõng cao hơn nữa chất lƣợng của đội ngũ những ngƣời tiến hành tố tụng theo hƣớng nõng trỡnh độ chuyờn mụn, tăng cƣờng ý thức và bản lĩnh chớnh chị cũng nhƣ thay đổi nhận thức của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng đối với vai trũ của ngƣời bào chữa trong việc bảo đảm việc giải quyết vụ ỏn khỏch quan, đỳng phỏp luật. Theo đú, cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp:

Thứ nhất, cần xõy dựng đội ngũ người tiến hành tố tụng vừa đủ về số lượng, vừa bảo đảm về chất lượng đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp trong thời gian tới

Để nõng cao kiến thức chuyờn mụn và nhận thức của đội ngũ tiến hành tố tụng, phải thƣờng xuyờn đào tạo, bồi dƣỡng và tập huấn cho những ngƣời tiến hành tố tụng. Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng là những kiến thức mới về phỏp luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế. Tổ chức cỏc đợt kiểm tra kiến thức chuyờn mụn, đỏnh giỏ trỡnh độ. Từ đú, cú chế độ tuyờn dƣơng, khen thƣởng xứng đỏng; phỏt động cỏc phong trào thi đua cú nội dung về đạo đức, tỏc phong sống, làm việc nghiờm tỳc, lành mạnh; coi đõy là cơ sở đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm;

Đối với ngành Tũa ỏn cần tiếp tục kiện toàn đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ tũa

ỏn cú đủ năng lực, trỡnh độ, phẩm chất đạo đức theo quy định. Bờn cạnh đú, phải tăng cƣờng, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn về chuyờn mụn nghiệp vụ, từng bƣớc nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cho Thẩm phỏn, cỏn bộ tũa ỏn đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ của cải cỏch tƣ phỏp. Cụng tỏc này phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn cả trƣớc và sau khi bổ nhiệm. Cần giỏo dục nõng cao đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phỏn. Cần chỳ ý đến văn húa ứng xử khi điều khiển tranh tụng của Thẩm phỏn tại phiờn tũa.

Đối với Viện kiểm sỏt, bờn cạnh việc tiếp tục kiện toàn đội ngũ kiểm sỏt viờn

cú năng lực, trỡnh độ, phẩm chất đạo đức theo quy định cũn cần phải tăng cƣờng, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn về chuyờn mụn nghiệp vụ, từng bƣớc nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn, nõng cao chất lƣợng thực hành quyền cụng tố trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự; chỳ trọng tăng cƣờng trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra nhằm bảo đảm khụng làm oan ngƣời vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ, kiểm sỏt viờn. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với CQĐT, Tũa ỏn, trong việc nõng cao tiến độ giải quyết ỏn; nõng cao chất lƣợng tranh tụng của kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa, xõy dựng hỡnh ảnh ngƣời kiểm sỏt viờn cụng tõm và trỏch nhiệm.

Đối với Cơ quan Điều tra, cần phối hợp chặt chẽ, tăng cƣờng hơn nữa cỏc đơn vị chức năng làm cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng với cỏc đơn vị nghiệp vụ điều tra để rà soỏt, xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của từng hệ lực lƣợng và loại hỡnh đào tạo, bồi dƣỡng để cú kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đỏp ứng yờu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lõu dài theo Luật tổ chức điều tra hỡnh sự. Tiến hành kiểm tra toàn diện cỏc mặt cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản; cụng tỏc hồ sơ nghiệp vụ; việc chấp hành phỏp luật trong cụng tỏc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm; cụng tỏc bắt, giam, giữ, điều tra, xử lý tội phạm và cụng tỏc xử lý vi phạm hành chớnh của lực lƣợng Cảnh sỏt điều tra. Đồng thời cần tăng cƣờng chấp hành nghiờm chỉnh điều lệnh, xõy dựng ý thức, nếp sống tụn trọng phỏp luật, nghiờm chỉnh những quyền năng mà luật định cho mỡnh, tự giỏc chấp hành phỏp luật. Tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trong khi thi hành cụng vụ.

Thứ hai, cần phải cú những biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục nhằm thay đổi nhận thức của cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng về vị trớ, vai trũ của người bào chữa trong tố tụng hỡnh sự

Để làm đƣợc điều này bờn cạnh việc phối hợp nhiều tổ chức cỏch thức nhƣ mở cỏc lớp tập huấn chuyờn đề, cỏc buổi hội thảo, kết hợp với cơ quan ngụn luận nhƣ bỏo chớ, đài tiếng núi, truyền hỡnh, mạng internet,… Cần thay đổi nhận thức trong cỏc cơ quan Nhà nƣớc, trƣớc hết là trong nội bộ cỏc CQTHTT về tầm quan trọng cũng nhƣ vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa trong tố tụng hỡnh sự. Cỏc CQTHTT và bản thõn những ngƣời tiến hành tố tụng cần nhận thức đƣợc rằng sự tham gia của ngƣời bào chữa là để gúp phần hỗ trợ cho cỏc CQTHTT trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng. Phải coi sự cú mặt của ngƣời bào chữa là những ngƣời làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, gúp phần bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, chống oan sai. Khụng nờn coi ngƣời bào chữa là ngƣời gõy khú khăn cho hoạt động xột xử, xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Việc thay đổi nhận thức của cỏc CQTHTT trong sẽ gúp phần nõng cao chất lƣợng giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan, đỳng phỏp luật.

thành kiến của cỏc CQTHTT đối với sự tham gia tố tụng của ngƣời bào chữa thỡ cũng cần tiếp tục thực hiện những biện phỏp khỏc nhằm nõng cao hơn nữa chất lƣợng của đội ngũ những ngƣời bào chữa. Đồng thời cũng cần tớch cực tuyờn truyền để nõng cao nhận thức của ngƣời dõn về vai trũ của ngƣời bào chữa khi tham gia TTHS nhƣ sau:

Thứ nhất, nõng cao vị trớ vai trũ của người bào chữa qua việc tăng cường đào tạo nõng cao chất lượng tranh tụng tại tũa của đội ngũ người bào chữa

Cần tăng cƣờng cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyờn sõu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Luật sƣ và Trợ giỳp viờn phỏp lý tham gia bào chữa. Hoàn thiện cỏc kỹ năng tranh tụng cho ngƣời bào chữa trong đú chỳ trọng trang bị cỏc kỹ năng về tranh tụng tại phiờn tũa; kỹ năng thu thập và xuất trỡnh đồ vật, tài liệu làm chứng cứ của vụ ỏn; kỹ năng nghiờn cứu hồ sơ; kỹ năng viết bản bào chữa, xột hỏi làm rừ sự vụ tội và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ cho thõn chủ; kỹ năng tranh luận thể hiện sự hựng biện khi thuyết phục HĐXX bằng sự lập luận chặt chẽ, cú cỏc tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho quan điểm của mỡnh. Ngƣời bào chữa phải nhận thức và nờu cao hơn nữa trỏch nhiệm của mỡnh khi tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, phải thƣờng xuyờn đƣợc cập nhật kiến thức phỏp luật và bồi dƣỡng nghiệp vụ để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn, thực hiện quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú hiệu quả.

Bờn cạnh đú, cần thƣờng xuyờn cú những cuộc tọa đàm ở từng cụm, khu vực để trao đổi, học tập kinh nghiệm trong hoạt động tranh tụng; mở rộng hợp tỏc đào tạo kiến thức và kỹ năng hành nghề; tăng cƣờng hợp tỏc trao đổi với cỏc tổ chức nƣớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm.

Thứ hai, cần tuyờn truyền, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức phỏp luật của người dõn về quyền bào chữa núi chung và vị trớ vai trũ của người bào chữa đối với việc bảo đảm quyền bào chữa của họ trong tố tụng hỡnh sự

Việc tăng cƣờng cụng tỏc tuyờn truyền, giải thớch phỏp luật để ngƣời dõn hiểu rừ tầm quan trọng của quyền bào chữa khi tham gia vào TTHS và vai trũ của

ngƣời bào chữa trong việc giỳp đối tƣợng bào chữa bảo vệ đƣợc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trƣớc cỏc CQTHTT là hết sức cần thiết. Một khi nhận thức của ngƣời dõn về quyền bào chữa đƣợc nõng lờn thỡ tự khắc vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa cũng sẽ đƣợc nõng lờn, gúp phần nõng cao chất lƣợng của hoạt động tranh tụng tại phiờn toà. Qua đú, giỳp ngƣời dõn, đặc biệt là ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thay đổi nhận thức về vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa trong TTHS đồng thời xúa bỏ đƣợc tƣ tƣởng hạ thấp vai trũ của ngƣời bào chữa trong nhận thức của ngƣời tiến hành tố tụng, tăng cƣờng phỏp chế, xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn.

3.2.3. Cỏc giải phỏp để tăng cường cơ chế giỏm sỏt

Để cỏc CQTHTT thực sự cú trỏch nhiệm trong việc bảo đảm cỏc quyền của ngƣời bào chữa thỡ bờn cạnh việc hoàn thiện cỏc quy định về phỏp luật và nõng cao nhận thực chung của cỏc chủ thể cũng cần phải tăng cƣờng cỏc cơ chế giỏm sỏt đối với hoạt động của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm cỏc quyền của ngƣời bào chữa.

Cần phỏt huy hơn nữa vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc cơ quan dõn cử trong việc giỏm sỏt hoạt động của Tũa ỏn, VKS trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Để thực hiện đƣợc điều này cần phải cú những quy định cụ thể về quyền giỏm sỏt, phạm vi đối tƣợng và nội dung giỏm sỏt, phƣơng thức giỏm sỏt, quyền và trỏch nhiệm của cỏc chủ thể đƣợc giỏm sỏt. Đồng thời, cần cú những hƣớng dẫn cụ thể trong quy định của phỏp luật, tạo khung phỏp lý để hoàn thiện cơ chế giỏm sỏt trong lĩnh vực tƣ phỏp. Để tăng cƣờng giỏm sỏt hoạt động của cỏc CQTHTT bờn cạnh việc ghi hỡnh tại cỏc phũng hỏi cung, phũng lấy lời khai cần tiền hành ghi hỡnh ở cả phũng xử ỏn để nõng cao hiệu quả giỏm sỏt. Việc tiến hành ghi hỡnh giỏm sỏt hoặc gắn cỏc thiết bị ghi õm sẽ gúp phần giảm tỡnh trạng hạn chế việc tranh tụng, phỏt biểu của luật sƣ tại phiờn tũa, khụng ghi hoặc ghi khụng đầy đủ ý kiến của họ vào bản ỏn cũng sẽ đƣợc hạn chế hơn, bảo đảm tốt hơn những quyền của ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh tham gia tranh tụng tại phiờn tũa. Ngoài ra cũng cần bổ sung cơ chế ghi nhận những gúp ý, kiến nghị của ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh tham gia TTHS bởi chớnh sự tham gia của ngƣời bào chữa là sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)