Một số kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 107 - 111)

3.1. Giải phỏp về phỏp luật

3.1.2. Một số kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật

trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT của trong việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong thời gian tới

Cú thể thấy BLTTHS năm 2015 đó cú nhiều sự thay đổi mang tớnh tớch cực, tạo điều kiện tốt hơn để cỏc quyền của ngƣời bào chữa đƣợc bảo đảm thực hiện, gúp phần nõng cao chất lƣợng tranh tụng. Tuy nhiờn, theo tỏc giả, nờn cú thờm một số bổ sung về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa để chế định ngƣời bào chữa đƣợc hoàn thiện hơn, đỏp ứng tốt hơn trong quỏ trỡnh cải cỏch tƣ phỏp trong thời gian tới.

Thứ nhất, về chủ thể bào chữa cần quy định cụ thể về tiờu chuẩn, điều kiện để được tham gia bào chữa đối với người đại diện của người bị buộc tội và cú hướng dẫn cụ thể tiờu chớ, trỡnh tự thủ tục trở thành Bào chữa viờn nhõn dõn

Đối với chủ thể ngƣời đại diện của ngƣời bị buộc tội, hiện nay BLTTHS vẫn chƣa cú quy định thống nhất thế nào là ngƣời đại diện dẫn đến việc cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong thực tế. Theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự và tố tụng hành chớnh thỡ ngƣời đại diện cú thể là ngƣời đại diện theo phỏp luật hoặc ngƣời đại diện theo ủy quyền. Tuy nhiờn, theo quan điểm của Tũa Hỡnh sự TANDTC từng nờu thỡ ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo trong TTHS phải là ngƣời đại diện đƣơng nhiờn chứ khụng phải ngƣời đại diện theo ủy quyền. Nếu bị cỏo cũn cha mẹ thỡ cha mẹ là ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Nếu bị cỏo khụng cũn cha mẹ thỡ Tũa cú thể xỏc định những ngƣời thõn của bị cỏo nhƣ ụng, bà, cụ, dỡ, chỳ, bỏc, anh, chị ruột của bị cỏo là ngƣời đại diện của bị cỏo. Nếu bị cỏo khụng cũn ngƣời thõn thớch thỡ đại diện nhà trƣờng, đoàn thanh niờn hoặc tổ chức khỏc tham gia phiờn tũa với tƣ cỏch là ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Tuy nhiờn, đõy cũng chỉ là quan điểm riờng của Tũa hỡnh sự, chƣa phải là hƣớng dẫn chớnh thức bằng văn bản của TANDTC để ỏp dụng thống nhất trong ngành, nờn thực tế vẫn diễn ra tỡnh trạng mỗi CQTHTT tồn tại một cỏch hiểu khỏc nhau.

Bờn cạnh đú, qua quỏ trỡnh tổng kết thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003, đồng thời theo bỏo cỏo đỏnh giỏ thực trạng thực hiện Thụng tƣ 70 ngày 10/11/2011

của Bộ Cụng an cho thấy, khụng ớt trƣờng hợp CQTHTT, đặc biệt là CQĐT cố tỡnh cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bố hoặc mẹ ngƣời bị buộc tội trong khi những ngƣời này đều là những ngƣời cú trỡnh độ hiểu biết phỏp luật thấp, cỏ biệt cú cả những trƣờng hợp ngƣời đại diện của ngƣời bị buộc tội khụng biết chữ. Điều này đó làm ảnh hƣởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời bị buộc tội, đồng thời cũng khụng bảo đảm đƣợc quyền bào chữa của họ.

Do đú, nờn bổ sung quy định tại Điều 72 BLTTHS năm 2015 theo hƣớng quy định tiờu chuẩn cần thiết đối với ngƣời đại diện của ngƣời bị buộc tội là phải cú

kiến thức phỏp lý, bởi chỉ khi cú kiến thức phỏp lý thỡ họ mới cú thể thực sự giỳp đỡ

đƣợc cho ngƣời bị buộc tội trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng nhất là trong thời điểm quỏ trỡnh cải cỏch tƣ phỏp đang diễn ra mạnh mẽ theo hƣớng nõng cao chất lƣợng tranh tụng nhƣ hiện nay. Bờn cạnh đú, việc quy định tiờu chuẩn cần thiết đối với chủ thể là ngƣời đại diện sẽ gúp phần nõng cao chất lƣợng của đội ngũ những ngƣời tham gia bào chữa. Quy định tiờu chuẩn cú kiến thức phỏp lý cho ngƣời đại diện của ngƣời bị buộc tội sẽ gúp phần nõng cao hơn trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh đồng thời hạn chế những trƣờng hợp một số CQTHTT cố tỡnh lợi dụng quy định để khụng bảo đảm quyền bào chữa cho ngƣời bị buộc tội.

Đối với chủ thể Bào chữa viờn nhõn dõn, trong thời gian tới cần cú những hƣớng dẫn cụ thể tiờu chớ, trỡnh tự, thủ tục trở thành bào chữa viờn nhõn dõn để quy định này cú thể sớm đƣợc triển khai thực hiện trờn thực tiễn sau một thời gian dài chỉ tồn tại trờn phƣơng diện phỏp lý.

Thứ hai, phạm vi đối tượng bào chữa nờn bổ sung đối tượng bắt buộc phải cú người bào chữa là những người thuộc đối tượng Trợ giỳp phỏp lý

Tại khoản 1 Điều 76 BLTTHS cần quy định mở rộng đối tƣợng đƣợc bào chữa do chỉ định. So với quy định về đối tƣợng đƣợc bào chữa theo chỉ định theo quy định tại BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đó cú những sự bổ sung thờm hai đối tƣợng là Bị can, bị cỏo về tội mà Bộ luật hỡnh sự quy định mức cao nhất của

khụng thể tự bào chữa. Tuy nhiờn, so với nhiều nƣớc trờn thế giới, đối tƣợng đƣợc bào chữa theo quy định tại BLTTHS năm 2015 vẫn khỏ hẹp. Xuất phỏt từ phạm vi cung cấp dịch vụ phỏp lý của hoạt động trợ giỳp phỏp lý là ngƣời nghốo và đối tƣợng chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật, trong thời gian tới, BLTTHS nờn mở rộng thờm trƣờng hợp bắt buộc phải cú ngƣời bào chữa đú là những ngƣời thuộc đối tƣợng đƣợc trợ giỳp phỏp lý theo quy định của phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý. Bởi đõy là những đối tƣợng yếu thế trong xó hội với trỡnh độ hiểu biết về phỏp luật cũn thấp hoặc họ ớt cú khả năng tự bảo đảm đƣợc quyền bào chữa của mỡnh, bờn cạnh đú, đõy cũng là nhúm đối tƣợng nhận đƣợc sự đặc biệt quan tõm của Đảng và nhà nƣớc.

Thứ ba, cần quy định trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc ghi nhận ý

kiến của người bào chữa

Cần quy định thờm trỏch nhiệm ghi nhận vào biờn bản của CQĐT đối với những cõu hỏi của người bào chữa sau thời điểm người cú thẩm quyền tiến hành

hỏi cung, lấy lời khai đồng ý.

Điểm b Khoản 1 Điều 73 BLTTHS chỉ quy định về mặt hỡnh thức là chỉ cần ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng đồng ý thỡ ngƣời bào chữa đƣợc hỏi ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, bị can, nhƣng BLTTHS lại khụng quy định về mặt nội dung những cõu hỏi. Trong khi Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 quy định:

Khi lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, hỏi cung bị can, nếu Điều tra viờn đồng ý cho ngƣời bào chữa đƣợc hỏi ngƣời bị tạm giữ, bị can thỡ phải ghi cõu hỏi của ngƣời bào chữa, cõu trả lời của ngƣời bị tạm giữ, bị can vào trong biờn bản lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, biờn bản hỏi cung bị can [5, Điều 7, Khoản 3].

Theo đú, những cõu hỏi của ngƣời bào chữa nếu đƣợc Điều tra viờn đồng ý thỡ ghi vào biờn bản lấy lời khai ngƣời bị tạm giam, biờn bản hỏi cung bị can, cũn những cõu hỏi mà khụng quy định về việc lập biờn bản về những cõu hỏi của ngƣời bào chữa khụng đƣợc Điều tra viờn đồng ý. Do đú, cần quy định thờm trỏch nhiệm ghi nhận vào biờn bản của CQĐT đối với những cõu hỏi mà ngƣời bào chữa đƣa ra trong buổi lấy lời khai, hỏi cung sau khi đƣợc ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố

Cần quy định trỏch nhiệm của Tũa ỏn trong việc ghi nhận nội dung bào chữa

của người bào chữa vào trong bản ỏn phỳc thẩm. BLTTHS năm 2015 đó quy định

trỏch nhiệm của Tũa ỏn đối với việc ghi nhận quan điểm của ngƣời bào chữa bản ỏn sơ thẩm nhƣng lại chƣa cú quy định ghi nhận ý kiến của ngƣời bào chữa tại bản ỏn phỳc thẩm. Mặc dự “phạm vi xột xử phỳc thẩm chỉ là xem xột lại phần nội dung của

bản ỏn, quyết định bị khỏng cỏo, khỏng nghị [37, Điều 345] nhƣng trong trƣờng

hợp xột thấy cần thiết, vẫn cú thể xem xột lại cỏc phần khỏc của bản ỏn, quyết định khụng bị khỏng nghị. Bờn cạnh đú, cũng giống nhƣ quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm, tại phiờn tũa xột xử phỳc thẩm, Điều 353 BLTTHS 2015 vẫn ghi nhận quyền bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đồng thời, tại phiờn tũa xột xử phỳc thẩm vẫn quy định quyền phỏt biểu ý kiến của những ngƣời liờn quan đến khỏng cỏo khỏng nghị. Đồng thời, điểm e Khoản 2 Điều 266 BLTTHS năm 2015 vẫn quy định trỏch nhiệm

Tranh luận với bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại

phiờn tũa. Do đú, cần quy định trỏch nhiệm của Tũa ỏn trong việc ghi nhận nội dung

bào chữa tại phiờn tũa phỳc thẩm để bảo đảm tối đa quyền bào chữa của bị cỏo trong quỏ trỡnh tham gia xột xử phỳc thẩm.

Thứ tư, cần bổ sung những hậu quả phỏp lý cần thiết đối với cỏc CQTHTT, người tiến hành tố tụng để bảo đảm cho cỏc quyền của người bào chữa được thực thi trờn thực tế

Để ngƣời bào chữa cú thể đƣợc tạo điều kiện để thực hiện tốt quyền của mỡnh, đỏp ứng đƣợc tinh thần của quỏ trỡnh cải cỏch tƣ phỏp, trong thời gian tới cần phải quy định một số chế tài cụ thể đối với những hành vi xõm phạm đến cỏc quyền của ngƣời bào chữa từ phớa cỏc CQTHTT. Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ớch của bị hại, đƣơng sự quy định tại Điều 16 BLTTHS năm 2015 là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc bảo đảm quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội. Chớnh tầm quan trọng của quyền bào chữa và nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa là cơ sở quan trọng để chỳng ta nhỡn nhận những hành vi của cỏc cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng xõm phạm quyền của ngƣời bào chữa là “vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng”. Cỏc cơ quan và cỏ nhõn những ngƣời này sẽ

phải gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý bất lợi đối với những với hành vi đú. Theo đú, những gỡ mà cỏc cơ quan này đó thực hiện trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn sẽ khụng đƣợc thừa nhận là hợp phỏp: hồ sơ vụ ỏn bị trả lại trong cỏc giai đoạn trƣớc xột xử, bản ỏn đó xử cú thể bị hủy. Cỏc hoạt động tố tụng phải đƣợc thực hiện bổ sung hoặc thực hiện lại theo đỳng quy định của luật. Cụ thể tại cỏc Điều 245, 280, 358, 391 BLTTHS năm 2015 quy định, khi phỏt hiện cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng thỡ VKS cú quyền trả hồ sơ cho CQĐT, thẩm phỏn cú quyền trả hồ sơ cho VKS, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại ở cấp sơ thẩm, Hội đồng giỏm đốc thẩm cú quyền hủy bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật để điều tra hoặc xột xử lại. Một khi bản thõn ngƣời tiến hành tố tụng nhận thức đƣợc rằng nếu họ hành vi của họ xõm phạm đến quyền của ngƣời bào chữa thỡ hồ sơ sẽ bị VKS hoặc Tũa ỏn trả lại và mọi việc phải làm lại theo đỳng luật thỡ ngƣời đú sẽ chọn phƣơng ỏn tối ƣu là thực hiện theo đỳng yờu cầu của luật ngay từ đầu. Đồng thời cần tạo ra những kờnh giỏm sỏt riờng trong lĩnh vực TTHS để ngƣời bào chữa cú thể trực tiếp khiếu nại trong trƣờng hợp những quyền năng của mỡnh trong quỏ trỡnh tham gia bào chữa bị xõm phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)