Những tồn tại và hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 73 - 85)

2.2. Thực tiễn thực hiện trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc

2.2.2. Những tồn tại và hạn chế

Thứ nhất, trong những năm gần đõy, mặc dự số lượng đội ngũ Luật sư và Trợ giỳp viờn phỏp lý với vai trũ là người bào chữa đó được tăng lờn, nhưng số vụ ỏn cú sự tham gia của người bào chữa lại tỷ lệ nghịch với sự tăng lờn đú

Theo kết quả khảo sỏt tại Đoàn luật sƣ, Cụng an tỉnh và Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc tỉnh Hà Tĩnh cho thấy ngƣời bào chữa chủ yếu tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can, chƣa cú vụ ỏn nào tham gia từ giai đoạn tạm giữ. Số vụ ỏn cú ngƣời bào chữa tham gia cũn thấp so với số lƣợng ỏn phải giải quyết của cỏc CQTHTT.

Nhỡn vào bảng thống kờ số vụ ỏn hỡnh sự cú ngƣời bào chữa tham gia ở hai cấp xột xử (Bảng 2.1) cú thể nhận thấy rằng tỷ lệ số vụ xột xử sơ thẩm cú ngƣời bào chữa tham gia thƣờng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ số vụ xột xử phỳc thẩm cú ngƣời bào chữa tham gia. Đối với số vụ xột xử sơ thẩm cú ngƣời bào chữa tham gia trong giai đoạn 2011 - 2016 cú nhiều sự biến động. Theo đú, năm 2011 tỷ lệ số vụ xột xử sơ thẩm cú ngƣời bào chữa tham gia là 14%, đến năm 2012 là 14,5%, sang năm 2013, tỷ lệ này giảm xuống cũn 7%, trong năm 2014 - 2015 tỷ lệ dần đƣợc tăng lờn lần lƣợt là 7,1% và 7,7%, đến năm 2016, tỷ lệ này là 10,1%. Tỷ lệ số vụ xột xử phỳc thẩm cú ngƣời bào chữa tham gia trong giai đoạn 2011 – 2016 cũng giảm mạnh. Theo đú, năm 2011 tỷ lệ này là 23,7%, năm 2012 giảm cũn 19,4% đến năm 2014 là 17,1% sau đú là giảm liờn tục trong hai năm 2015, 2016. Đến năm 2016, tỷ lệ này chỉ cũn 9,4%.

Tỷ lệ số vụ ỏn cú ngƣời bào chữa tham gia xột xử giảm trong những năm gần đõy xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau trong đú phải kể đến một số nguyờn nhõn quan trọng nhƣ: ngƣời bị tạm giữa, bị can, bị cỏo cũng nhƣ ngƣời thõn, ngƣời

đại diện hợp phỏp của họ chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của ngƣời bào chữa đối với việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ; một số trƣờng hợp do hạn chế về hiểu biết phỏp luật nờn ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng biết về quyền đƣợc nhờ ngƣời khỏc bào chữa cho mỡnh. Bờn cạnh đú, cũn cú một số lý do khỏc nhƣ quy định của phỏp luật chƣa thực sự tạo điều kiện để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng. Sự nhận thức lệch lạc của một bộ phận khụng nhỏ ngƣời tiến hành tố tụng dẫn đến sự cản trở việc ngƣời bào chữa tham gia tố tụng, ngoài những vụ ỏn phải chỉ định ngƣời bào chữa cho bị cỏo, thỡ việc thụng bỏo về quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo chỉ diễn ra một cỏch hỡnh thức dẫn đến trƣờng hợp nhiều lỳc ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng nắm đƣợc hết những quyền mà phỏp luật cho phộp mỡnh đƣợc thực hiện trong đú cú quyền bào chữa. Sự phõn bố khụng đồng đều về số lƣợng ngƣời bào chữa cũng là một nguyờn nhõn quan trọng. Đội ngũ Luật sƣ, Trợ giỳp viờn phỏp lý làm cụng tỏc bào chữa ở tỉnh Hà Tĩnh phõn bố tập trung chủ yếu ở thành phố Hà Tĩnh. Thời gian gần đõy, sau khi đƣợc tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời bào chữa, mặc dự đội ngũ Trợ giỳp viờn phỏp lý của tỉnh đó rất tớch cực tham gia vào cỏch vụ việc theo yờu cầu của đối tƣợng đƣợc trợ giỳp, đặc biệt là tham gia bào chữa cho những ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thuộc đối tƣợng đƣợc Trợ giỳp phỏp lý nhƣng nhỡn chung, tại cỏc phiờn tũa xột xử sơ thẩm ở cấp huyện nhất là cỏc huyện ở vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa thỡ hầu nhƣ đều khụng cú sự tham gia của ngƣời bào chữa.

Đối với ngƣời bào chữa là Trợ giỳp viờn phỏp lý tham gia tố tụng để bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thuộc diện đƣợc trợ giỳp phỏp lý miễn phớ cũn gặp khú khăn về thủ tục hành chớnh do số Thẩm phỏn ỏp dụng luật một cỏch mỏy múc, họ chƣa nhận thức đầy đủ sự khỏc nhau về hỡnh thức thực hiện trợ giỳp phỏp lý của Trợ giỳp viờn phỏp lý và Cộng tỏc viờn trợ giỳp phỏp lý dẫn đến việc từ chối sự tham gia tố tụng của Trợ giỳp viờn phỏp lý.

Luật Trợ giỳp phỏp lý năm 2006, tại điểm b khoản 3 Điều 21 quy định: “Trợ giỳp viờn phỏp lý được tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện hợp phỏp của

2003 chƣa quy định chủ thể bào chữa là Trợ giỳp viờn phỏp lý nờn cú CQTHTT từ chối khụng cấp Giấy chứng nhận bào chữa cho Trợ giỳp viờn phỏp lý hoặc vẫn muốn Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cử LS - Cộng tỏc viờn tham gia bào chữa. Mặc dự Thụng tƣ liờn tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 đó quy định về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cho Trợ giỳp viờn phỏp lý nhƣng thực tế khi tham gia bào chữa ở cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự, vị trớ của Trợ giỳp viờn phỏp lý cú phần yếu thế hơn Luật sƣ - Cộng tỏc viờn đều do Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cử.

Trong vụ ỏn “Trộm cắp tài sản” xảy ra tại huyện Hƣơng Khờ do bị cỏo Nguyễn Văn Mạnh sinh ngày 05/6/1998 trỳ tại thụn xó Hƣơng Điền, huyện Hƣơng Khờ thực hiện. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Hƣơng Khờ cú Cụng văn số 125/CV-TA ngày 12/6/2014 yờu cầu Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý cử ngƣời bào chữa cho bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn, trong Cụng văn Tũa ỏn ghi rừ “cử luật sư - Cộng tỏc viờn

của Trung tõm tham gia bào chữa”. Nhƣ vậy, đó giỏn tiếp từ chối sự tham gia bào

chữa của Trợ giỳp viờn phỏp lý.

Đối với những vụ ỏn cú ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý, cỏc CQTHTT chủ yếu giới thiệu, yờu cầu Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cử ngƣời bào chữa cho bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn và ngƣời cú cụng với cỏch mạng, chƣa chỳ trọng giới thiệu diện ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý là ngƣời nghốo, ngƣời khuyết tật,...

Những ngƣời bào chữa tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo trong giai đoạn 2011-2016 trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chƣa thực sự phỏt huy đƣợc vai trũ của ngƣời bào chữa. Những ngƣời đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo một phần do chƣa kịp thời nắm bắt đƣợc hết những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, mặt khỏc họ thiếu đi những kỹ năng cơ bản khi tham gia tố tụng nờn họ chỉ cú thể hỗ trợ cho bị can, bị cỏo về mặt tõm lý chứ khụng thực sự bảo vệ đƣợc cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo khi tham gia tố tụng. Nhiều trƣờng hợp ngƣời bào chữa đƣợc CQTHTT cấp giấy chứng nhận bào chữa với tƣ cỏch là ngƣời đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo chủ yếu là để hợp thức cỏc thủ tục

tố tụng chứ bản thõn những ngƣời đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo hoàn toàn khụng nắm bắt đƣợc những quy định của phỏp luật để bảo vệ cho bị can, bị cỏo.

Trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2016 khụng cú bào chữa viờn nhõn dõn tham gia tố tụng với vai trũ là ngƣời bào chữa. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do phỏp luật TTHS hiện hành vẫn chƣa cú quy định cụ thể về điều kiện, tiờu chuẩn của bào chữa viờn nhõn dõn dẫn đến việc khú khăn trong việc ỏp dụng. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng khỏc là Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của mặt trõn cũng chƣa cú sự chuẩn bị tốt về mặt nhõn lực để tham gia bào chữa trong những trƣờng hợp cần thiết, đa phần những ngƣời bào chữa cú trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng khi tham gia TTHS đều đó tham gia hành nghề Luật sƣ, một số khỏc cú kiến thức phỏp luật nhƣng lại thiếu đi những kỹ năng cần thiết cũng nhƣ khụng nắm đƣợc những thủ tục tố tụng.

Thứ hai, tồn tại, hạn chế trong quỏ trỡnh cấp giấy chứng nhận bào chữa

Nhỡn chung, cỏc CQTHTT cũn trỡ hoón thời gian, gõy khú khăn cho ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh xin cấp giấy chứng nhận bào chữa.

Thỏng 9/2015, luật sƣ Hoàng Thỳc Tớnh (Đoàn Luật sƣ tỉnh Hà Tĩnh) đƣợc mẹ bị can Trần Nhật Hoàng - ngƣời bị CQĐT cụng an huyện Hƣơng Sơn khởi tố về hành vi đỏnh bạc mời tham gia bảo vệ cho Hoàng từ giai đoạn điều tra. Luật sƣ Tớnh làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa thỡ Điều tra viờn thụng bỏo từ chối vỡ bị can cú đơn xin từ chối. Khi Luật sƣ đề nghị đƣợc xem văn bản từ chối của bị can thỡ Điều tra viờn khụng đỏp ứng.

Thỏng 10/2016, Trợ giỳp viờn Nguyễn Quốc Tuấn (Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý tỉnh Hà Tĩnh) đƣợc Tũa ỏn nhõn dõn Thị xó Hồng Lĩnh chỉ định bào chữa cho Nguyễn Hoàng Sơn - ngƣời bị CQĐT cụng an thị xó Hồng Lĩnh khởi tố về hành vi Trộm cắp tài sản tham gia bảo vệ cho Sơn từ giai đoạn điều tra. Tuy nhiờn, khi Trợ giỳp viờn Tuấn làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa thỡ Điều tra viờn thụng bỏo từ chối vỡ CQĐT đó cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cho mẹ bị can Sơn. Điều đỏng núi ở đõy là gia đỡnh bị can Nguyễn Hoàng Sơn thuộc đối tƣợng hộ nghốo, trỡnh độ học vấn cũng nhƣ sự hiểu biết về phỏp luật của bị can và ngƣời

đại diện hợp phỏp của bị can (mẹ của bị can) đều thấp do đú, việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho mẹ bị can với tƣ cỏch là ngƣời bào chữa cho bị can đó ảnh hƣởng rất lớn quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can khi tham gia tố tụng.

Luật sƣ Nguyễn Khắc Tuấn (Phú chủ nhiệm Đoàn luật sƣ Tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, trong khi tham gia bào chữa cho bị cỏo Nguyễn Văn Hải bị CQĐT cụng an huyện Hƣơng Khờ khởi tố về tội “Cƣỡng đoạt tài sản” thỡ Hải và mẹ đó viết đơn từ chối luật sƣ và tự bào chữa tại tũa với lý do bị can đó thấy rừ tội trạng đồng thời cho rằng mỡnh cú khả năng tự bào chữa nờn khụng cần đến sự giỳp đỡ của Luật sƣ. Tuy nhiờn khi hồ sơ vụ ỏn đƣợc chuyển sang VKSND huyện Hƣơng Khờ, VKSND đó phải yờu cầu Đoàn Luật sƣ tỉnh cử ngƣời bào chữa chỉ định cho Hải vỡ bị can chƣa đủ 18 tuổi. Tại phiờn xử, Hải cho biết từ khi bị khởi tố, bản thõn khụng hiểu biết nhiều về phỏp luật nờn luụn muốn cú ngƣời bào chữa giỳp mỡnh.

Trờn đõy chỉ là ba trong số rất nhiều trƣờng hợp ngƣời bào chữa bị gõy khú khăn khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận bào chữa.

Mặc dự vấn đề cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa, tiếp xỳc với bị cỏo trong giai đoạn chuẩn bị xột xử cú thuận lợi hơn so với giai đoạn điều tra, nhƣng tại một số Tũa ỏn vẫn khụng cú đƣợc sự thuận lợi nhƣ vậy. Thực trạng xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cũn nhiều khú khăn vỡ phải cú giấy yờu cầu Luật sƣ, thẻ Luật sƣ, giấy giới thiệu của phũng Luật sƣ. Thực tế cho thấy Luật sƣ chỉ đƣợc cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa khi cú giấy yờu cầu nhờ Luật sƣ bào chữa do chớnh bị can, bị cỏo ký. Nhƣng khi vào Trại tạm giam để gặp bị can, bị cỏo viết giấy yờu cầu Luật sƣ bào chữa thỡ trại tạm giam yờu cẩu phải cú giấy chứng nhận ngƣời bào chữa của Tũa ỏn.

Bờn cạnh đú, do thủ tục cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cũn chƣa cú quy định cụ thể trong BLTTHS năm 2003, trong khi cỏc văn bản khỏc sự thống nhất trong quy định giữa Luật Luật sƣ và Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA dẫn đến tỡnh trạng cỏc CQTHTT khụng thống nhất, gõy nhiều khú khăn cho ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh đề nghị cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa để tham gia tố tụng.

khụng bảo đảm đƣợc sự tham gia tố tụng kịp thời của ngƣời bào chữa theo quy định của phỏp luật gõy ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Chớnh việc tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can của ngƣời bào chữa khụng đƣợc bảo đảm đó dẫn tới việc thực hiện cỏc quyền khỏc của họ trong giai đoạn điều tra cũng gặp nhiều khú khăn.

Thứ ba, những tồn tại, hạn chế trong việc bảo đảm quyền của người bào chữa ở giai đoạn điều tra, truy tố

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, để đƣợc cú mặt khi lấy lời khai của ngƣời bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can, cú mặt trong cỏc hoạt động điều tra khỏc, ngƣời bào chữa phải chủ động liờn hệ với Điều tra viờn để “đề nghị thụng bỏo”. Tuy nhiờn, dự cú đƣợc cú mặt khi Điều tra viờn lấy lời khai của ngƣời bị tạm giữ, hỏi cung bị can thỡ ngƣời bào chữa cú cho phộp đƣợc hỏi cung bị can hay khụng là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của Điều tra viờn. Theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA, chỉ những cõu hỏi của ngƣời bào chữa đƣợc Điều tra viờn đồng ý thỡ ghi mới đƣợc vào biờn bản lấy lời khai ngƣời bị tạm giam, biờn bản hỏi cung bị can, cũn những cõu hỏi mà khụng quy định về việc lập biờn bản về những cõu hỏi của ngƣời bào chữa khụng đƣợc Điều tra viờn đồng ý. Cú trƣờng hợp phải đƣa cõu hỏi cho Điều tra viờn xem xong mới đƣợc hỏi cõu hỏi, ý kiến đề xuất của ngƣời bào chữa khụng đƣợc coi trọng. Quỏ trỡnh lấy lời khai của bị can ở những giai đoạn quan trọng thƣờng khụng cú sự chứng kiến của ngƣời bào chữa vỡ CQĐT khụng cú nghĩa vụ thụng bỏo cho luật sƣ biết thời gian lấy lời khai của bị can. Nhiều trƣờng hợp CQTHTT đặc biệt là Điều tra viờn do khụng muốn sự cú mặt của ngƣời bào chữa tham gia bào chữa nờn đó định hƣớng cho bị can, bị cỏo mời ngƣời nhà của mỡnh thƣờng là những ngƣời cú trỡnh độ văn húa thấp, khụng cú kiến thức phỏp lý, thậm chớ là khụng biết chữ tham gia làm ngƣời bào chữa. Cú trƣờng hợp khi đƣợc triệu tập tham gia hỏi cung bị can cựng Điều tra viờn, họ chỉ ngồi bờn ngoài chờ đến khi Điều tra viờn lấy lời khai, hỏi cung xong gọi vào ký tờn nhằm hợp thức húa hồ sơ.

chứng, ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, đối chất; nhận dạng; cỏc hoạt động khỏm xột; trƣng cầu giỏm định... thỡ hầu hết ngƣời bào chữa khụng đƣợc tham gia. Trong thực tế, do BLTTHS khụng quy định rừ trỏch nhiệm của ngƣời bào chữa trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa nờn rất ớt khi Điều tra viờn đồng ý cho ngƣời bào chữa đƣợc tham gia vào những hoạt động này mặc dự sự tham gia của họ là hết sức cần thiết.

Điều 19 BLTTHS năm 2003 quy định ngƣời bào chữa cú quyền bỡnh đẳng với Kiểm sỏt viờn trong việc đƣa ra chứng cứ, tài liệu đồ vật, đƣa ra yờu cầu trƣớc Tũa ỏn. Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho ngƣời bào chữa thực hiện cỏc quyền đú nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)