Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 43)

quyền của người bào chữa trong BLTTHS 2003

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của đất nƣớc, Đảng ta đó xỏc định việc mở rộng dõn chủ và đổi mới trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội là cần thiết. Trờn cơ sở tinh thần chung Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lƣợc Cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 và Hiến phỏp năm 2013, những vấn đề liờn quan đến ngƣời bào chữa và vấn đề trỏch nhiệm bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa khi tham gia tố tụng nhằm nõng cao vị thế của họ trong tố tụng đó đƣợc ghi nhận. BLTTHS năm 2003 đó quy định rừ ràng hơn, đầy đủ hơn về quyền của ngƣời bào chữa, cỏc biện phỏp nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của họ nhằm giỳp cỏc đƣơng sự khỏc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, gúp phần bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Những quy định về ngƣời bào chữa đƣợc kế thừa và phỏt huy những giỏ trị phỏp luật về TTHS truyền thống của nƣớc tũa ỏn trờn cơ sở nghiờn cứu, tham khảo cú chọn lọc và đỳc rỳt kinh nghiệm trong phỏp luật TTHS của cỏc quốc gia khỏc.

BLTTHS năm 2003 đó cú những quy định cụ thể về quyền của ngƣời bào chữa, đồng thời cũng quy định trỏch nhiệm của cơ quan trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT, ngƣời tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm cho ngƣời bào chữa đƣợc thực hiện cỏc quyền của mỡnh trong hoạt động bào chữa. Tuy nhiờn, cỏc cơ chế bảo đảm và xỏc định trỏch nhiệm của CQTHTT trong việc phải bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa

bảo đảm việc thực hiện, thiếu cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyền của ngƣời bào chữa. Đặc biệt, chƣa cú đủ những chế tài cần thiết đối với cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng khi vi phạm cỏc quyền của ngƣời bào chữa trờn thực tế vẫn đang cũn tồn tại những vƣớng mắc.

BLTTHS đó ghi nhận những cơ chế bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa khỏc nhau. Đú cú thể là những quy định mang tớnh nguyờn tắc hoặc những quy định mang tớnh thủ tục bắt buộc phải tiến hành, những quy định xỏc định trỏch nhiệm từ phớa cỏc CQTHTT. Trờn cơ sở những quy định của phỏp luật cũng nhƣ xuất phỏt từ nhu cầu bảo đảm quyền ngƣời bào chữa, Luận văn xỏc định trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa trờn bốn nội dung cơ bản bao gồm: Trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc cấp giấy chứng nhận bào chữa; Trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm ngƣời bào chữa đƣợc tham gia tố tụng; Trỏch nhiệm thụng bỏo của cỏc CQTHTT đối với ngƣời bào chữa; Trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm cỏc quyền năng phỏp luật quy định cho ngƣời bào chữa khi tham gia tố tụng.

Thứ nhất, trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc cấp giấy chứng nhận bào chữa tại Khoản 4 Điều 56 BLTTHS 2003

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, ngƣời bào chữa muốn đƣợc tham gia bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong vụ ỏn hỡnh sự thỡ họ cần phải đƣợc cỏc CQTHTT chấp nhận bằng việc cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa. Thủ tục cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa đƣợc BLTTHS năm 2003 quy định nhƣ sau:

Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của ngƣời bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, CQĐT, VKS, Toà ỏn phải xem xột, cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lý do.

Đối với trƣờng hợp tạm giữ ngƣời thỡ trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận đƣợc đề nghị của ngƣời bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, CQĐT phải xem xột, cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lý do [31, Điều 56, Khoản 4].

Trong giai đoạn truy tố, xột xử, cỏc CQTHTT thƣờng căn cứ vào BLTTHS 2003 và Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP hƣớng dẫn phần Những quy định chung của BLTTHS để xem xột cấp GCNBC cho luật sƣ. Thực tế BLTTHS và Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP đều khụng quy định cụ thể thành phần hồ sơ và trỡnh tự thủ tục cấp GCNBC.

Để giải quyết vấn đề này, ngày 10/10/2011 Bộ Cụng an đó ban hành Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA quy định chi tiết thi hành cỏc quy định của BLTTHS liờn quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Theo đú, Điều 5, Điều 6 của Thụng tƣ quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa nhƣ sau: trong thời hạn 03 (ba) ngày (hoặc trong thời hạn 24 giờ đối với trƣờng hợp tạm giữ ngƣời) kể từ khi nhận đủ cỏc giấy tờ hợp lệ theo quy định, CQĐT phải xem xột, cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa, nếu từ chối cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa thỡ phải cú văn bản, trong đú nờu rừ lý do từ chối cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa. Đồng thời để tạo điều kiện cho ngƣời bào chữa trong trƣờng hợp họ khụng thể đến trụ sở CQĐT theo hẹn thỡ CQĐT gửi giấy chứng nhận ngƣời bào chữa (hoặc văn bản từ chối cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa) cho họ bằng thƣ bảo đảm hoặc chuyển phỏt nhanh.

Về cỏc thành phần hồ sơ trong thủ tục cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa giữa hƣớng dẫn của Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA với một số văn bản cú liờn quan cũng chƣa cú sự thống nhất. Vớ dụ nhƣ quy định về thành phần hồ sơ cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa quy định tại Điều 5 Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA là nhiều hơn so với thành phần Hồ sơ quy định tại Khoản 3 Điều 27 Luật Luật sƣ, cũng nhƣ thủ tục khụng chỉ là xuất trỡnh mà cũn là nộp cỏc bản sao cú chứng thực. Từ những quy định khụng thống nhất của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và vỡ những lý do khỏc nhau đó dẫn đến cỏc cỏch hiểu, cỏch làm khỏc nhau giữa cỏc CQTHTT trong việc xem xột, cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cho luật sƣ núi riờng và ngƣời bào chữa núi chung. Chớnh những điều này đó hạn chế sự tham gia của ngƣời bào chữa, làm ảnh hƣởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.

Thứ hai, trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm thời điểm người bào chữa được tham gia tố tụng

BLTTHS 2003 quy định thời điểm ngƣời bào chữa tham gia tố tụng nhƣ sau: Ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trƣờng hợp bắt ngƣời theo quy định tại Điều 81 và Điều 82 của Bộ luật này thỡ ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ. Trong trƣờng hợp cần giữ bớ mật điều tra đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia, thỡ Viện trƣởng VKS quyết định để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điều tra từ khi khởi tố bị can [31, Điều 58, Khoản 1]. Theo nội dung của điều luật thỡ ngƣời bào chữa tham gia tố tụng là từ khi khởi tố bị can, trong trƣờng hợp bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp và bắt ngƣời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó theo quy định tại Điều 81 và Điều 82 BLTTHS thỡ ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ trừ trƣờng hợp cần giữ gỡn bớ mật điều tra đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia. Đối với những trƣờng hợp này, Viện trƣởng VKS quyết định để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng kể từ khi kết thỳc điều tra. Quyền này giỳp ngƣời bào chữa chớnh thức bắt đầu tham gia hoạt động TTHS tạo điều kiện thực tế để cú thể thực hiện cỏc quyền khỏc của mỡnh. Việc tạo khả năng cho ngƣời bào chữa tham gia sớm hơn vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời bị bắt, bị can, bị cỏo trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh mà cũn cú ý nghĩa quan trọng đối với quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Phỏp luật TTHS cũng quy định những chế tài đối với cỏc CQTHTT trong trƣờng hợp cỏc cơ quan này cú hành vi xõm phạm đến quyền của ngƣời bào chữa với mức độ vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng. Chế tài này chớnh là những hậu quả phỏp lý bất lợi cho cỏc CQTHTT mà cụ thể ở đõy là những gỡ mà cỏc cơ quan này đó thực hiện trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn sẽ khụng đƣợc thừa nhận là hợp phỏp: hồ sơ vụ ỏn bị trả lại trong cỏc giai đoạn trƣớc xột xử, bản ỏn đó xử cú thể bị hủy. Cỏc hoạt động tố tụng phải đƣợc thực hiện bổ sung hoặc thực hiện lại theo đỳng quy định của luật. Tại cỏc Điều 168, 179, 250, 287 BLTTHS năm 2003 quy

định, khi phỏt hiện cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng thỡ VKS cú quyền trả hồ sơ cho CQĐT, thẩm phỏn cú quyền trả hồ sơ cho VKS, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại ở cấp sơ thẩm, Hội đồng giỏm đốc thẩm cú quyền hủy bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật để điều tra hoặc xột xử lại.

Để bảo đảm ngƣời bào chữa đƣợc tham gia tố tụng đỳng thời điểm quy định, đũi hỏi cỏc CQTHTT phải thực hiện đỳng trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thụng bỏo cho bị can, bị cỏo, ngƣời đại diện hợp phỏp, ngƣời bào chữa và những ngƣời cú quyền và nghĩa vụ liờn quan. Về phớa ngƣời bào chữa cần phải kịp thời thực hiện đỳng cỏc thụng bỏo, yờu cầu từ phớa cỏc CQTHTT.

Thứ ba, trỏch nhiệm thụng bỏo của cỏc CQTHTT đối với người bào chữa

Việc nhận đƣợc cỏc thụng bỏo, quyết định, văn bản liờn quan đến hoạt động tố tụng là rất cần thiết để ngƣời bào chữa cú thể thực hiện đƣợc hoạt động bào chữa một cỏch cú hiệu quả và bảo đảm tối đa quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. BLTTHS năm 2003 chƣa cú điều luật riờng nhƣng vẫn cú quy định rải rỏc trong cỏc điều luật cụ thể về trỏch nhiệm thụng bỏo của CQTHTT đối với ngƣời bào chữa. Cụ thể:

Điểm b Khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003 quy định ngƣời bào chữa cú quyền

“Đề nghị CQĐT bỏo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để cú mặt khi

hỏi cung bị can”. Theo đú, BLTTHS chỉ trao cho ngƣời bào chữa quyền “đề nghị”

CQĐT bỏo trƣớc do đú, trỏch nhiệm của CQTHTT trong việc bảo đảm quyền này của ngƣời bào chữa vẫn chƣa đƣợc quy định rừ ràng. Vấn đề này sẽ đƣợc tỏc giả làm rừ hơn ở phần sau.

Khoản 1 và khoản 2 Điều 182 BLTTHS năm 2003 về việc giao cỏc quyết định của Tũa ỏn quy định: Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử phải đƣợc giao cho bị cỏo, ngƣời đại diện hợp phỏp của họ và ngƣời bào chữa, chậm nhất là mƣời ngày trƣớc khi mở phiờn tũa, trong trƣờng hợp xột xử vắng mặt bị cỏo thỡ quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử và bản cỏo trạng đƣợc giao cho ngƣời bào chữa hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Tũa ỏn phải đƣợc giao cho bị can, bị cỏo, ngƣời bào chữa, ngƣời bị hại, ngƣời đại

BLTTHS năm 2003 quy định về việc giao bản ỏn nhƣ sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải giao bản ỏn cho bị cỏo,

VKS cựng cấp, người bào chữa; …” [31, Điều 229]. Nhƣ vậy, BLTTHS đó quy

định rừ trỏch nhiệm của Tũa ỏn trong việc giao giao bản ỏn cho bị cỏo, VKS cựng cấp và ngƣời bào chữa trong thời hạn 10 ngày kể từ khi tuyờn ỏn.

Cũng liờn quan đến trỏch nhiệm thụng bỏo của cỏc CQTHTT đối với ngƣời bào chữa, Điều 4 Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA quy định về trỏch nhiệm của CQĐT trong việc gửi văn bản đề nghị cử ngƣời bào chữa, hoặc nhờ liờn hệ Luật sƣ, ngƣời đại diện hợp phỏp nhƣ sau: trong trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ, bị can cần nhờ ngƣời bào chữa thỡ trong vũng 24 giờ kể từ khi ngƣời bị tạm giữ, tạm giam cú văn bản đề nghị, CQĐT cú trỏch nhiệm gửi văn bản đề nghị cử ngƣời bào chữa hoặc nhờ liờn hệ luật sƣ cho tổ chức, ngƣời đại diện hợp phỏp hoặc ngƣời thõn của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo bằng thƣ bảo đảm hoặc chuyển phỏt nhanh.

Trƣờng hợp bị can phạm tội mà khung hỡnh phạt đối với tội đú cú mức cao nhất là tử hỡnh đƣợc quy định tại Bộ luật hỡnh sự; bị can là ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất, nếu sau khi giải thớch và thụng bỏo cho bị can, ngƣời đại diện hợp phỏp của họ về quyền đƣợc nhờ ngƣời bào chữa mà họ từ chối thỡ CQĐT phải làm văn bản yờu cầu Đoàn luật sƣ thuộc địa bàn CQĐT đang thụ lý vụ ỏn cử ngƣời bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử ngƣời bào chữa cho thành viờn tổ chức mỡnh; trƣờng hợp Đoàn luật sƣ, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận đó cử ngƣời bào chữa nhƣng bị can hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ đề nghị thay đổi hoặc từ chối ngƣời bào chữa thỡ Điều tra viờn phải lập biờn bản ghi rừ ý kiến của họ. Trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ, bị can hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ đề nghị thay đổi ngƣời bào chữa thỡ CQĐT phải cú văn bản yờu cầu Đoàn luật sƣ cử ngƣời khỏc bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử ngƣời khỏc bào chữa cho thành viờn tổ chức mỡnh.

Viện trƣởng VKS đó cú quyết định để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điều tra thỡ Điều tra viờn phải thụng bỏo cho họ biết quyết định của Viện trƣởng VKS và giải thớch cho họ biết quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị tạm giữ, bị can theo quy định tại Điều 48, Điều 49 BLTTHS.

Điều 7 Thụng tƣ số 70/2011/TT-BCA cũng quy định trỏch nhiệm của Điều tra viờn đối với việc giao cỏc quyết định tố tụng liờn quan đến ngƣời đƣợc bào chữa cho ngƣời bào chữa, thụng bỏo cỏch thức liờn lạc của CQĐT, Điều tra viờn với họ khi cần thụng bỏo về thời gian, địa điểm lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, hỏi cung bị can. Đồng thời, đối với trƣờng hợp ngƣời bào chữa đề nghị thay đổi Điều tra viờn khụng cú căn cứ phỏp luật thỡ Thủ trƣởng CQĐT từ chối việc thay đổi Điều tra viờn và thụng bỏo cho ngƣời bào chữa bằng văn bản, trong đú nờu rừ lý do từ chối.

Điều 11 Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA cũng cú quy định về thời hạn CQĐT phải gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc quyết định đỡnh chỉ điều tra cho bị can, ngƣời bào chữa là 02 (hai) ngày kể từ ngày ra bản kết luận điều tra.

Thứ tư, trỏch nhiệm của CQTHTT trong việc bảo đảm cỏc quyền năng phỏp

luật quy định cho người bào chữa khi tham gia tố tụng

Quyền và nghĩa vụ là hai hiện tƣợng phỏp lý khụng thể thiếu trong một mối quan hệ phỏp luật cụ thể và cú mối quan hệ biện chứng với nhau, giữa quyền mà nghĩa vụ luụn cú sự thống nhất và phự hợp với nhau.Việc quy định nghĩa vụ là cỏch để bảo đảm cho cỏc quyền đó đƣợc phỏp luật bảo hộ và ngƣợc lại việc đặt ra cỏc quyền cụ thể cũng chớnh là cỏch phỏp luật đặt ra những nghĩa vụ buộc cỏc chủ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc bảo đảm quyền của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 43)