2.2. Thực tiễn thực hiện trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc
2.2.3. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn
2.2.3.1. Vướng mắc trong quy định của phỏp luật
Thứ nhất, cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của người bào chữa đó được BLTTHS năm 2003 ghi nhận thụng qua những quy định mang tớnh nguyờn tắc chung và những quy định mang tớnh chất thủ tục. Tuy nhiờn, những quy định đú mới dừng lại ở mức độ chung chung mà chưa cú quy định nào ghi nhận một cỏch cụ thể về trỏch nhiệm của CQTHTT đối với việc bảo đảm cỏc quyền của người bào chữa. Bờn cạnh đú, nội dung cỏc quyền của người bào chữa cũng chưa được cỏc cơ quan cú thẩm quyền hướng dẫn, giải thớch kịp thời, nờn dẫn đến tỡnh trạng cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, việc thực hiện khụng thống nhất.
Những nội dung quy định tại cỏc Điều 56, 57 của BLTTHS năm 2003 về ngƣời bào chữa và một số điều khỏc cú liờn quan chƣa xỏc định cụ thể phạm vi trỏch nhiệm của từng CQTHTT trong việc bảo đảm ngƣời bào chữa thực hiện hoạt động bào chữa trong từng giai đoạn.
Tại Khoản 1 Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định ngƣời bào chữa cú thể là: Luật sƣ; ngƣời đại diện hợp phỏp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; Bào chữa viờn nhõn dõn. Trong số những ngƣời này chỉ cú Luật sƣ đƣợc phỏp luật quy định về điều kiện, tiờu chuẩn, hai đối tƣợng cũn lại khụng quy định nờn cỏc CQTHTT tựy nghi ỏp dụng.
BLTTHS 2003 chƣa nờu đƣợc khỏi niệm thống nhất về ngƣời bào chữa dẫn đến tỡnh trạng cú nhiều cỏch hiểu và khỏi niệm riờng về ngƣời bào chữa đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏch hiểu của từng nhà nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, do chƣa đƣợc BLTTHS năm 2003 ghi nhận nờn đội ngũ Trợ giỳp viờn phỏp lý vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, nhất là trong giai đoạn xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa.
Khoản 2 Điều 57 BLTTHS quy định về cỏc trƣờng hợp Tũa ỏn phải yờu cầu cử ngƣời bào chữa cũn hạn chế, chƣa phự hợp với yờu cầu của thực tiễn tố tụng. Bờn cạnh đú, hiện nay, BLTTHS 2003 của chỳng ta thiếu cỏc điều luật quy định chế tài để xử lý cỏc hành vi của Tũa ỏn gõy cản trở cho ngƣời bào chữa thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.
Một số quy định về thủ tục xột xử (cỏc Điều 183, 190, 201, 207, 209, 210, 217 BLTTHS 2003) chƣa thực sự bảo đảm nguyờn tắc bỡnh đẳng trƣớc Tũa ỏn và chƣa bảo đảm tăng cƣờng tranh tụng. Đú là những quy định về việc xột xử vắng mặt ngƣời bào chữa, kể cả khi họ vắng mặt cú lý do chớnh đỏng là khụng hợp lý; quy định trỏch nhiệm xột hỏi tập trung chủ yếu vào cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử và điều đú khụng thể hiện đƣợc sự bỡnh đẳng thật sự giữa bờn buộc tội và bờn bị buộc tội trƣớc Tũa ỏn; việc xột hỏi tại tũa ỏn nặng tớnh thẩm tra cỏc chứng cứ đó đƣợc thể hiện trong hồ sơ (mà đa phần sẽ là cỏc chứng cứ khẳng định sự cú tội của bị cỏo), hoạt động của Luật sƣ bào chữa vỡ vậy trờn thực tế cũn mang tớnh chất hỡnh thức.
Thứ hai, BLTTHS 2003 chưa ghi nhận nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm, đồng thời cũng chưa quy định cỏc cơ chế đối với trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm cỏc quyền người bào chữa được thực hiện trong quỏ trỡnh người bào chữa tham gia tố tụng
Điều 58 BLTTHS 2003 chỉ mới ghi nhận cỏc quyền của ngƣời bào chữa nhƣng chủ yếu vẫn chỉ theo cơ chế xin cho, ngƣời bào chữa vẫn phải chủ động “đề nghị” và chờ sự chấp thuận của CQTHTT mà chƣa ghi nhận cơ chế bảo đảm cho những quyền này đƣợc thực hiện trờn thực tế. Chớnh vỡ vậy nờn ngƣời bào chữa khú cú thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ, trỏch nhiệm của mỡnh một cỏch hiệu quả.
Thứ ba, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa chưa rừ ràng và cũn nhiều bất cập
Khoản 4 Điều 56 BLTTHS quy định về thủ tục cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa chƣa hợp lý về mặt kỹ thuật lập phỏp, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa chƣa rừ ràng và cũn phức tạp, phải xin cấp giấy chứng nhận bào chữa nhiều lần, gõy khú khăn cho việc tham gia tố tụng của ngƣời bào chữa; xỏc định chủ thể cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bào chữa chƣa đầy đủ, rừ ràng. Việc khụng quy định rừ ràng những giấy tờ cần thiết trong BLTTHS đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc CQTHTT tựy nghi ỏp dụng cỏc văn bản khỏc cú liờn quan gõy nhiều khú khăn cho ngƣời bào chữa.
Khoản 3 Điều 27 Luật Luật sƣ quy định rừ khi đề nghị cấp GCNBC, luật sƣ xuất trỡnh cỏc giấy tờ sau đõy: Thẻ luật sƣ; Giấy yờu cầu luật sƣ của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo hoặc của ngƣời khỏc hoặc văn bản cử luật sƣ của tổ chức hành nghề luật sƣ nơi luật sƣ đú hành nghề, hoặc văn bản phõn cụng của Đoàn luật sƣ đối với luật sƣ hành nghề trong trƣờng hợp tham gia tố tụng theo yờu cầu của CQTHTT hoặc trong trƣờng hợp thực hiện trợ giỳp phỏp lý.
Điều 5 Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA, luật sƣ đề nghị cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa và tham gia tố tụng phải cú đủ cỏc giấy tờ sau đõy: Thẻ luật sƣ (bản sao cú chứng thực); Giấy yờu cầu luật sƣ của ngƣời bị tạm giữ, bị can; giấy yờu cầu luật sƣ của ngƣời thõn ngƣời bị tạm giữ, bị can (đối với trƣờng hợp ngƣời bị tạm
giữ, bị can đang bị tạm giam cú giấy nhờ ngƣời thõn liờn hệ nhờ luật sƣ bào chữa); hoặc giấy yờu cầu luật sƣ của ngƣời đại diện hợp phỏp của ngƣời bị tạm giữ, bị can (đối với ngƣời bị tạm giữ, bị can là ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất); Giấy giới thiệu của tổ chức hành nghề luật sƣ nơi luật sƣ đú hành nghề luật sƣ hoặc giấy giới thiệu của Đoàn luật sƣ (đối với trƣờng hợp hành nghề với tƣ cỏch cỏ nhõn); Văn bản phõn cụng của đoàn luật sƣ đối với trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 4 Thụng tƣ này (bào chữa chỉ định).
Nhƣ vậy, thành phần hồ sơ để đƣợc cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa theo quy định của Thụng tƣ 70/2011/TT-BCA là nhiều hơn so với quy định của Luật Luật sƣ và thủ tục khụng phải là “xuất trỡnh” mà là phải nộp cỏc giấy tờ là bản sao cú chứng thực hoặc bản chớnh.
Trong giai đoạn truy tố, xột xử, cỏc CQTHTT thƣờng căn cứ vào BLTTHS 2003 và Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP hƣớng dẫn phần Những quy định chung của BLTTHS để xem xột cấp GCNBC cho luật sƣ. Thực tế BLTTHS và Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP đều khụng quy định cụ thể thành phần hồ sơ và trỡnh tự thủ tục cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa.
Khoản 3 Điều 27 Luật Luật sƣ cũng quy định rừ Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cú giỏ trị trong cỏc giai đoạn tố tụng, trừ trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo từ chối hoặc yờu cầu thay đổi luật sƣ hoặc luật sƣ khụng đƣợc tham gia tố tụng theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn trờn thực tế, cú rất nhiều trƣờng hợp qua mỗi CQTHTT ngƣời bào chữa lại phải xin cấp một giấy chứng nhận bào chữa riờng.
2.2.3.2. Cỏc nguyờn nhõn khỏc
Thứ nhất, đội ngũ cỏn bộ tại cỏc CQTHTT chƣa cú đƣợc sự nhận thức đỳng đắn về vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa khi tham gia tố tụng hỡnh sự. Mặc dự trỡnh độ, năng lực của đội ngũ những ngƣời tiến hành tố tụng hiện nay tuy đó đƣợc nõng lờn một mức mới nhƣng chƣa ngang tầm với yờu cầu nhiệm vụ và cũn nhiều bất cập, hạn chế nhƣ kỹ năng thực thi cụng vụ chƣa cao, cũn thiếu kinh nghiệm trong quỏ trỡnh xột xử cũng nhƣ điều hành phiờn tũa. Chớnh những hạn chế đú đó dẫn đến
tỡnh trạng nhiều trƣờng hợp do yếu kộm về năng lực, trỡnh độ của ngƣời tiến hành tố tụng nờn cú tõm lý e ngại sự tham gia của ngƣời bào chữa, sợ ngƣời bào chữa phỏt hiện những sai phạm của họ trong khi giải quyết vụ ỏn.
Một số cỏ nhõn trong cỏc CQTHTT cú cỏi nhỡn sai lệch, thiếu thiện chớ về ngƣời bào chữa vỡ cho rằng sự tham gia của ngƣời bào chữa sẽ làm cản trở, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Do đú, khụng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời bào chữa thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo quy định của phỏp luật, gõy khú khăn cho ngƣời bào chữa trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho đối tƣợng bào chữa. Một số CQTHTT coi sự tham gia của ngƣời bào chữa chỉ là hỡnh thức, chƣa cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng và cũng nhƣ là vai trũ của ngƣời bào chữa khi tham gia tố tụng. Vẫn cũn tỡnh trạng HĐXX coi thƣờng vai trũ của ngƣời bào chữa tại phiờn tũa. Sự cú mặt của ngƣời bào chữa sẽ nõng cao hơn trỏch nhiệm của CQTHTT trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử gúp phần làm sỏng tỏ hơn nữa cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, đặc biệt là cỏc tỡnh tiết gỡ tội, để từ đú giỳp Tũa ỏn cú phỏt quyết đỳng đắn về vụ ỏn.
Chớnh những hạn chế từ phớa những ngƣời tiến hành tố tụng là nguyờn nhõn quan trọng và trực tiếp dẫn đến cỏc quyền của ngƣời bào chữa khụng đƣợc bảo đảm. CQTHTT, ngƣời tiến hành tố tụng là những chủ thể trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động tố tụng theo quy định của phỏp luật và tiến hành giải quyết vụ ỏn trong phạm vi quyền hạn của mỡnh. Do đú, quyền của ngƣời bào chữa khụng thể đƣợc bảo đảm nếu CQTHTT, ngƣời tiến hành tố tụng khụng nhận thức đỳng nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của nú. Chớnh từ những hạn chế về năng lực cũng nhƣ những quan niệm khụng đỳng của về vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa trong TTHS đó gõy ra tỡnh trạng cỏc CQTHTT, ngƣời tiến hành tố tụng cố tỡnh trỡ hoón, gõy khú khăn, hạn chế quyền năng mà phỏp luật trao cho ngƣời bào chữa để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mỡnh.
Thứ hai, về cơ sở vật chất, mặc dự trong những năm gần đõy, cỏc CQTHTT đó chỳ trọng đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị để phục vụ tốt hơn hoạt động của mỡnh cũng nhƣ bảo đảm cỏc quyền của ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia
tố tụng khỏc. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc của cỏc CQTHTT vẫn cũn chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc yờu cầu đặt ra trong điều kiện cải cỏch tƣ phỏp, chƣa bảo đảm đƣợc quyền và lợi ớch của ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc. Hiện nay, hầu hết tại cỏc trụ sở CQĐT, Tũa ỏn, VKS từ cấp tỉnh xuống đến cỏc địa phƣơng đều đƣợc trang bị mỏy in, mỏy photocopy để tạo điều kiện cho ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh tham gia bào chữa. Tuy nhiờn nhỡn chung, hệ thống mỏy photocopy đƣợc trang bị đều đó cũ, một số nơi mỏy đó hỏng mà chƣa cú điều kiện thay mới. Một số đơn vị, trụ sở làm việc đó cũ, lại chật hẹp, khụng cú khụng gian để ngƣời bào chữa cú thể ngồi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn.
Thứ ba, những hạn chế xuất phỏt từ phớa ngƣời bào chữa. Trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, phần lớn luật sƣ là những ngƣời trƣớc đõy từng cụng tỏc tại cỏc CQTHTT về nghỉ hƣu (17/27 Luật sƣ), số lƣợng luật sƣ sinh sống bằng nghề bào chữa và tƣ vấn cũn ớt. Phần lớn Luật sƣ hành nghề đƣợc miễn đào tạo nghiệp vụ luật sƣ, một số lại khụng chuyờn tõm trau dồi kỹ năng nghiệp vụ nờn trong quỏ trỡnh hành nghề vẫn cũn nhiều hạn chế nhất là về mặt kỹ năng hành nghề. Chất lƣợng bào chữa tại một số vụ ỏn hỡnh sự chƣa cao do cỏc Luật sƣ khụng thật sự chuyờn tõm để nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, đặc biệt là trong cỏc vụ ỏn chỉ định. Dẫn đến ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chất lƣợng bào chữa chung. Chớnh những hạn chế từ chớnh ngƣời bào chữa đó làm giảm đi vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng, từ đú làm giảm đi sự tớn nhiệm từ phớa cỏc CQTHTT đối với ngƣời bào chữa trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng.
Thứ tƣ, mặc dự hiện nay chỳng ta đó cú tới năm cơ chế giỏm sỏt, tuy nhiờn, trong nhiều trƣờng hợp cỏc cơ chế giỏm sỏt đú vẫn cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Nhiều vụ ỏn, quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời bào chữa vẫn bị xõm phạm mà thiếu vắng đi sự can thiệp của VKS với tƣ cỏch là cơ quan thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp – một trong năm cơ chế giỏm sỏt hoạt động của Tũa ỏn. Bờn cạnh đú, hoạt động giỏm sỏt của cơ quan dõn cử, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn chƣa thực sự phỏt huy đƣợc vai trũ của mỡnh khi tham gia giỏm sỏt hoạt động của Tũa ỏn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
BLTTHS năm 2003 và cỏc văn bản phỏp luật tố tụng khỏc đó cú những quy định cụ thể về quyền của ngƣời bào chữa và trỏch nhiệm của CQTHTT trong việc bảo đảm cho ngƣời bào chữa đƣợc thực hiện cỏc quyền của mỡnh trong hoạt động bào chữa. Tuy nhiờn, quy định về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa vẫn đang cũn tồn tại nhiều bất cập. Cỏc cơ chế bảo đảm và xỏc định trỏch nhiệm của CQTHTT đối với việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa vẫn cũn chƣa đầy đủ, chƣa cú những quy định mang tớnh bắt buộc để bảo đảm thực hiện; chƣa quy định đầy đủ về trỏch nhiệm CQTHTT trong việc phải bảo đảm thực hiện quyền, thiếu cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyền của ngƣời bào chữa. Chƣa cú đủ những chế tài cần thiết đối với cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng khi cú sự xõm phạm đến cỏc quyền của ngƣời bào chữa. Việc nhận thức khụng đầy đủ về vị trớ, vai trũ của ngƣời bào chữa là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến việc ngƣời bào chữa khụng thể sử dụng đƣợc hết cỏc quyền của mỡnh khi tham gia tố tụng.
Thực trạng thi hành cỏc quy định về bảo đảm trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc đảm quyền của ngƣời bào chữa, bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc thỡ cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Ngoài những hạn chế xuất phỏt từ sự quy định của phỏp luật cũn xuất phỏt từ những hạn chế về trỡnh độ, năng lực của đội ngũ những ngƣời đại diện cho cỏc CQTHTT chƣa cú nhận thức đỳng đắn về vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của ngƣời bào chữa, do chất lƣợng của ngƣời bào chữa cũn chƣa cao, chƣa theo kịp với đũi hỏi của thời đại, cũng nhƣ ngƣời dõn chƣa thực sự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quyền bào chữa khi tham gia tố tụng. Những hạn chế đú cần phải cú những giải phỏp trƣớc mắt và lõu dài để khắc phục.
Mặc dự cũn cú một số hạn chế nhất định nhƣng BLTTHS năm 2003 đó cú những sự ghi nhận cần thiết trong quy định về trỏch nhiệm của cỏc CQTHTT trong việc bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa núi riờng. BLTTHS năm 2003 là cơ sở quan trọng để BLTTHS năm 2015 tiếp tục phỏt huy quyền bào chữa và trỏch nhiệm bảo đảm quyền của ngƣời bào chữa.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM
QUYỀN CỦA NGƢỜI BÀO CHỮA