- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều
2.1.2. Dấu hiệu về mặt khỏch quan của tội nhận hối lộ
Đối với tội nhận hối lộ, cỏc dấu hiệu khỏch quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xỏc định hành vi phạm tội, cũng như để phõn biệt tội nhận hối lộ với tội phạm khỏc.
Mặt khỏch quan của tội nhận hối lộ được đặc trưng bằng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian đó hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc dưới bất kỡ hỡnh thức nào. Như vậy, đặc trưng cho mặt khỏch quan của tội phạm này là hành vi nhận "của hối lộ" bằng thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn là sử dụng chức vụ, quyền hạn vào việc thực hiện tội phạm. Lợi dụng chức vụ tức là lợi dụng chức danh cụng tỏc, chức trỏch hoặc quyền hạn được giao. Lợi dụng quyền hạn là lợi dụng quyền năng cụ thể được giao do cú chức vụ hoặc do một căn cứ khỏc. Chớnh nhờ cú chức vụ, quyền hạn chủ thể mới cú khả năng giải quyết được việc người khỏc đang mong muốn và người cú việc đưa hối lộ cho người cú chức vụ, quyền hạn cũng vỡ chủ thể cú khả năng này. Như vậy, hành vi nhận hối lộ chỉ cú thể được thực hiện trong mối quan hệ với chức
năng, quyền hạn của chủ thể. Mối quan hệ đú được một tỏc giả nhận định: "Hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ cú liờn quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ,… chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ" [18, tr. 84]. Tuy nhiờn, chức vụ, quyền hạn phải được coi là điều kiện cú tớnh quyết định, chứ khụng chỉ là điều kiện thuận lợi, để người phạm tội thực hiện được hành vi nhận của hối lộ. Chỉ thụng qua thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn chủ thể mới cú thể nhận lợi ớch vật chất để làm hoặc khụng làm việc mà người đưa hối lộ yờu cầu.
Hành vi khỏch quan của tội phạm nhận hối lộ được thể hiện ở những dấu hiệu sau: Trước hết, người phạm tội nhận hối lộ phải là người cú hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh. Người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mỡnh cú để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ. Cú thể núi, thủ đoạn của tội tham ụ và tội nhận hối lộ chỉ khỏc nhau ở mục đớch thực hiện hành vi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ là do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ cú liờn quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ, nếu khụng cú chức vụ quyền hạn thỡ họ khú cú thể thực hiện việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện việc nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ một cỏch dễ dàng [18, tr. 84]. Thứ hai, người phạm tội cú việc lợi dụng chức vụ để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ thỡ mới bị coi là nhận hối lộ. Nếu hành vi để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện khụng liờn quan gỡ đến chức vụ, quyền hạn của họ thỡ dự họ cú chức vụ, quyền hạn thỡ cũng khụng bị coi là nhận hối lộ.
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để trực tiếp hoặc qua trung gian nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ. Trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ là trường hợp người nhận hối lộ trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ khụng thụng qua người khỏc [18, tr. 86], vớ dụ như A đưa hối lộ cho B bằng cỏch trực tiếp cầm tiền giao cho B hoặc chuyển tiền vào tài khoản của B tại Ngõn hàng. Việc trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ thực tiễn khụng cú nhiều vấn đề vướng mắc. Tuy nhiờn, cần phõn biệt trường hợp người trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người khỏc nhưng người đưa tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc lại khụng phải là người đưa hối lộ, cũng khụng phải là người mụi giới hối lộ nhưng người nhận tiền vẫn là người nhận hối lộ. Vớ dụ: Trong vụ ỏn Tõn Trường Sanh, cỏn bộ Phũng chống buụn lậu Cục Hải quan Thành phố Hồ Chớ Minh mỗi lần nhận "tiền thưởng" của người cú trỏch nhiệm phỏt, họ chỉ biết đú là tiền do cỏc chủ hàng "bồi dưỡng" cũn cụ thể tiền đú ai đưa, ai nhận họ khụng quan tõm. Mặc dự người phỏt tiền cho họ khụng phải là người đưa hối lộ cũng khụng phải là người mụi giới hối lộ, mà người đưa tiền thực chất là người được phõn cụng chia của hối lộ trong vụ nhận hối lộ tập thể (cú tổ chức).
Qua trung gian để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ là trường hợp người nhận hối lộ khụng trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ. Qua trung gian khụng nhất thiết phải là qua người thứ ba mà cú thể qua nhiều người, nhiều khõu nhưng cuối cựng thỡ tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ cũng đến với người nhận hối lộ. Người nhận hối lộ khụng nhất thiết phải biết người đưa hối lộ là ai, chỉ cần biết đú là của hối lộ là đó bị coi là nhận hối lộ; cũn nếu như cú căn cứ xỏc định người nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc nhưng khụng biết đú là của hối lộ thỡ người nhận khụng bị coi là nhận hối lộ. Tuy nhiờn, hiện nay thủ đoạn nhận hối lộ diễn ra rất phức tạp,
thường thỡ người nhận hối lộ khụng trực tiếp nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc của người đưa hối lộ mà để cho cho người thõn của mỡnh như: bố, mẹ, vợ, chồng, con cỏi... nhận. Cú trường hợp người thõn của người phạm tội nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc thụng qua những giao dịch mua bỏn tài sản như: Người đưa hối lộ mua tài sản của gia đỡnh người nhận hối lộ với giỏ gấp nhiều lần giỏ trị thật của tài sản đú.
Hành vi nhận hối lộ sẽ cấu thành tội phạm khi người nhận hối lộ đó nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc mà người đưa hối lộ trực tiếp hoặc qua trung gian giao cho, tức là người nhận hối lộ đó chiếm hữu số tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc như: đó cầm tiền, đó cầm tài sản, tiền đó được chuyển vào tài khoản của mỡnh trong ngõn hàng... Trường hợp người nhận hối lộ sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc là trường hợp người đưa hối lộ hứa sẽ giao tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc nhưng chưa cú việc giao nhận của hối lộ, hai bờn mới chỉ thỏa thuận về của hối lộ cũng đó cấu thành tội phạm nhận hối lộ.
Như vậy, hỡnh thức nhận hối lộ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc đối với cấu thành tội nhận hối lộ, nhưng căn cứ vào hỡnh thức ta xỏc định được thủ đoạn của hành vi nhận hối lộ do người phạm tội thực hiện. Trong nhiều trường hợp chớnh thụng qua hỡnh thức nhận hối lộ giỳp ta xỏc định được đú là thủ đoạn nhận hối lộ hay chỉ là quan hệ xó hội khỏc [18, tr. 87]. Vớ dụ trong trường hợp nhận quà biếu, ở một hoàn cảnh cụ thể này thỡ đú là thủ đoạn của hành vi nhận hối lộ, nhưng nếu như đặt nú trong một hoàn cảnh khỏc thỡ đú lại là mối quan hệ thuộc lĩnh vực đạo đức, tỡnh cảm. Nhà làm luật quy định "dưới bất cứ hỡnh thức nào" là nhằm bảo đảm khụng lọt bất cứ một thủ đoạn nào mà người phạm tội sử dụng để nhận hối lộ là rất cần thiết. Tuy nhiờn, cũng do quy định này nờn trong việc xỏc định đõu là thủ đoạn nhận hối lộ, đõu là quan hệ xó hội khỏc là một vấn đề cực kỳ phức tạp đũi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng phải đỏnh giỏ một cỏch tổng hợp tất cả cỏc tỡnh tiết
của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện để từ đú tỡm ra sự thật khỏch quan của sự việc.
Để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ: đõy là dấu hiệu rất quan trọng thuộc mặt khỏch quan của tội phạm này và thực tiễn xột xử khi xỏc định dấu hiệu này của tội nhận hối lộ trong nhiều vụ ỏn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau dẫn đến việc xỏc định hành vi phạm tội cũng rất khỏc nhau. Quan niệm chung của xó hội khi đỏnh giỏ một hành vi đưa và nhận hối lộ là phải cú tiền thỡ mới được việc dự việc đú giải quyết đỳng hay sai người cú yờu cầu giải quyết khụng quan tõm.
Khụng làm một việc vỡ lợi ớch của người đưa hối lộ là trường hợp vỡ đó nhận hối lộ nờn người phạm tội khụng thực hiện một việc mà lẽ ra họ phải thực hiện và do khụng thực hiện nhiệm vụ đú nờn đó đem lại lợi ớch cho người đưa hối lộ. Vớ dụ: khụng ra lệnh thi hành ỏn phạt tự để người bị kết ỏn bỏ trốn hoặc hết thời hiệu thi hành ỏn; khụng thi hành lệnh bắt tạm giam, để người phạm tội bỏ trốn; khụng bắt người đang trốn khỏi trại giam; khụng thi hành lệnh cưỡng chế giải phúng mặt bằng; khụng lập biờn bản vi phạm trong trường hợp bắt được hàng lậu, hàng cấm... Khoa học luật hỡnh sự coi trường hợp phạm tội này là khụng hành động, tức là khụng làm một việc mà phỏp luật bắt người cú chức vụ, quyền hạn phải làm.
Khụng làm một việc theo yờu cầu của người đưa hối lộ là trường hợp cũng tương tự như trường hợp khụng làm một việc vỡ lợi ớch của người đưa hối lộ, chỉ khỏc ở chỗ: lợi ớch mà người nhận hối lộ đem lại khụng phải cho người đưa hối lộ mà là cho người khỏc mà người đưa hối lộ quan tõm, cú thể là những người thõn của người đưa hối lộ nhưng cũng cú thể chỉ là bạn bố của người đưa hối lộ. Vớ dụ: Phạm Văn P bị bắt về tội cướp tài sản và mặc dự P khụng yờu cầu, nhưng vỡ muốn lo cho P nhẹ tội, nờn bố đẻ của P là Phạm Văn C đó đến gặp và đưa hối lộ cho Phạm Thanh B là điều tra viờn được phõn cụng điều tra vụ ỏn số tiền là 45.000.000 đồng và nhờ B tỡm cỏch làm giảm nhẹ tội cho P.
Túm lại, bị coi là hành vi nhận hối lộ nếu người cú chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh trực tiếp hoặc quan trung gian đó nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Cũng như hậu quả của cỏc tội phạm khỏc, hậu quả của tội nhận hối lộ là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất cho xó hội. Hậu quả của hành vi nhận hối lộ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc, tức là dự hậu quả chưa xảy ra thỡ hành vi của người phạm tội vẫn cấu thành tội phạm [18, tr. 89]. Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giỏ trị của hối lộ làm ranh giới phõn biệt tội phạm với hành vi vi phạm, nờn cú quan điểm cho rằng, giỏ trị của hối lộ là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm và nếu chưa nhận hối lộ hoặc đó nhận hối lộ nhưng giỏ trị của hối lộ dưới mức quy định của điều luật thỡ chưa cấu thành tội phạm. Đõy là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giỏ trị của hối lộ là dấu hiệu khỏch quan của tội phạm. Đối với tội nhận hối lộ nhà làm luật quy định giỏ trị của hối lộ từ 2.000.000 đồng trở lờn thỡ mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn nếu dưới 2.000.000 đồng thỡ phải cú thờm một trong những điều kiện như: gõy hậu quả nghiờm trọng; đó bị xử lý kỷ luật về hành vi mà cũn vi phạm; đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Quy định này khụng cú nghĩa là trong mọi trường hợp người phạm tội đó nhận hối lộ mà của hối lộ cú giỏ trị từ 2.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng và ngay cả với hai trường hợp này nếu người phạm tội chưa nhận của hối lộ thỡ hành vi của họ vẫn cấu thành tội phạm nhưng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cho thấy, nếu người phạm tội mới cú ý định nhận hối lộ 2.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng và đó làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ nhưng chưa nhận được của hối lộ thỡ người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng.
Ngoài cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản, thỡ thực tiễn cho thấy cú thể cũn cú hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực
hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xó hội... Trong cỏc trường hợp này phải tựy vào từng trường hợp cụ thể để đỏnh giỏ mức độ của hậu quả do tội phạm gõy ra đó là nghiờm trọng chưa.