THỰC TIỄN XẫT XỬ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRèNH XỬ Lí TỘI NHẬN HỐI LỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội nhận hối lộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 76 - 81)

- Điểm khỏc nhau giữa hai tội:

3.3. THỰC TIỄN XẫT XỬ VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRèNH XỬ Lí TỘI NHẬN HỐI LỘ

XỬ Lí TỘI NHẬN HỐI LỘ

Tội phạm nhận hối lộ là tội cú tớnh chất phức tạp, chớnh vỡ vậy, việc phỏt hiện và xử lý tội phạm này bằng phỏp luật hỡnh sự trờn thực tế thường gặp nhiều khú khăn. Mức độ ỏp dụng luật hỡnh sự xử lý tội phạm nhận hối lộ ở Việt Nam cũn rất thấp nếu so sỏnh với mức độ tội phạm xảy ra. Những con

số thống kờ sau đõy về số vụ ỏn và số bị cỏo bị xột xử sơ thẩm về tội nhận hối lộ trong thời gian 7 năm từ 2007 đến 2013 cú thể phản ỏnh phần nào thực tế đú.

Bảng 3.2:Tổng số vụ và số bị cỏo bị xột xử sơ thẩm về tội nhận hối lộ (2007 - 2013)

Năm Tội nhận hối lộ

Số vụ Số bị cỏo 2007 42 124 2008 39 123 2009 19 37 2010 26 71 2011 36 73 2012 21 69 2013 26 52 Tổng 209 549

Nguồn: Vụ Thống kờ tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

Số liệu thống kờ xột xử của Tũa ỏn cho thấy số lượng vụ ỏn và bị cỏo bị xột xử sơ thẩm về tội nhận hối lộ trong 7 năm qua là rất nhỏ. Theo thống kờ của ngành kiểm sỏt, đối với tội nhận hối lộ, trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, Viện kiểm sỏt cỏc cấp đó truy tố 143 vụ với 529 bị can. Trong cựng thời gian đú, Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm 101 vụ với 391 bị cỏo. Như vậy là tỷ lệ số vụ Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm so với số vụ Viện kiểm sỏt đó truy tố là hơn 70% và tỷ lệ số bị cỏo bị xột xử sơ thẩm so với số bị can bị truy tố là xấp xỉ 74%. Những con số này cũng phản ỏnh một thực tế là việc tỡm ra chứng cứ xỏc đỏng để chứng minh hành vi cú đủ dấu hiệu của tội nhận hối lộ nhằm đưa ra xột xử trước tũa gặp rất nhiều khú khăn. Theo số liệu thống kờ của cả hai ngành Kiểm sỏt và Tũa ỏn trong những năm gần đõy, số người bị điều tra, truy tố và xột xử về tội nhận hối lộ mặc dự cũn ở mức khiờm tốn song vẫn chiếm tỷ lệ cao thứ hai trong tổng số người bị điều tra, truy tố và xột xử về cỏc tội phạm về tham nhũng và chỉ đứng sau tội tham ụ tài sản. Như vậy cú thể thấy bờn cạnh tội tham ụ tài sản thỡ tội nhận hối lộ cũng đang là

một mối nguy hại cao đối với hoạt động của bộ mỏy nhà nước và đang là loại hành vi phạm tội mà người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện nhiều hơn so với cỏc tội phạm về tham nhũng khỏc.

Qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử tội nhận hối lộ trong thời gian qua cú thể thấy, nhỡn chung việc xử lý tội phạm đó được thực hiện đỳng phỏp luật. Tuy gặp rất nhiều khú khăn nhưng cỏc cơ quan tố tụng đó thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ do phỏp luật quy định trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử cỏc tội phạm về hối lộ, đó bảo đảm việc xỏc định đỳng người, đỳng tội. Tũa ỏn nhõn dõn cựng với sự hỗ trợ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc đó nỗ lực trong việc xột xử cụng minh và ỏp dụng hỡnh phạt tương xứng đối với những người phạm tội nhận hối lộ. Trong nhiều vụ ỏn, Toà ỏn đó trả hồ sơ vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt yờu cầu điều tra bổ sung hoặc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó hủy bản ỏn cấp sơ thẩm, chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt điều tra lại để bảo đảm việc chứng minh tội phạm cũng như xỏc định đỳng người, đỳng tội. Với những vụ ỏn phức tạp, Tũa ỏn đó phải tiến hành xột xử nhiều lần. Điển hỡnh như vụ ỏn đưa hối lộ của cỏc bị cỏo Lương Đức Tuấn và Lờ Hồng Giang tại Thỏi Bỡnh năm 2006 do Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh xột xử sơ thẩm, khi xột xử phỳc thẩm Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nhận thấy những chứng cứ kết tội cỏc bị cỏo chưa đủ sức thuyết phục nờn đó quyết định hủy bản ỏn sơ thẩm, chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh điều tra lại theo thủ tục chung, sau đú lại xột xử phỳc thẩm vụ ỏn một lần nữa theo khỏng nghị của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh. Thực tế trờn phản ỏnh tớnh phức tạp của hoạt động ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc tội phạm về hối lộ, đồng thời cho thấy tinh thần trỏch nhiệm và ý thức tuõn thủ phỏp luật của cỏc cơ quan tố tụng trong hoạt động này. Hoạt động chứng minh tội phạm đó cú tớnh thuyết phục, bảo đảm sự phự hợp giữa cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn với những dấu hiệu phỏp lý cấu thành cỏc tội phạm về hối lộ. Điều đú cho thấy cụng tỏc ỏp dụng luật hỡnh sự

để điều tra, truy tố và xột xử loại tội phạm nguy hiểm và phức tạp này đó cú những tiến bộ rừ rệt. Việc ỏp dụng luật hỡnh sự đối với tội phạm nhận hối lộ đó được thực hiện khỏ thận trọng, tỉ mỉ, vỡ đõy là loại tội phạm khú chứng minh, lại thường liờn quan đến cỏc đối tượng phạm tội là người cú chức vụ. Cỏc vụ ỏn về nhận hối lộ đó bị truy tố nhỡn chung được xột xử nghiờm minh và bị ỏp dụng hỡnh phạt tương đối nghiờm khắc. Mức hỡnh phạt cỏc bị cỏo bị ỏp dụng đó phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ thực hiện.

Những vụ ỏn với chủ thể của tội phạm là người cú chức vụ cao hoặc của hối lộ cú giỏ trị lớn hoặc cú một số tỡnh tiết tăng nặng đó được xử lý nghiờm khắc với nhiều mức hỡnh phạt cao được ỏp dụng. Vớ dụ: trong vụ ỏn đưa và nhận hối lộ để chạy hạn ngạch hàng dệt may sang Hoa Kỡ, cỏc bị cỏo phạm tội nhận hối lộ như Mai Văn Dõu (nguyờn Thứ trưởng Thường trực Bộ Thương mại) đó bị xử phạt 12 năm tự, Lờ Văn Thắng (nguyờn Phú vụ trưởng Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại bị xử 17 năm tự; vụ ỏn tham nhũng liờn quan đến đất đai tại quận Gũ Vấp - Thành phố Hồ Chớ Minh đó được xột xử nghiờm minh với mức ỏn dành cho bị cỏo Trần Kim Long nguyờn Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn quận là 11 năm tự về tội đưa hối lộ và 3 năm tự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hưởng đối với người khỏc để trục lợi; vào thỏng 10 năm 2010 bị cỏo Huỳnh Ngọc Sĩ - nguyờn giỏm đốc Ban quản lý dự ỏn đại lộ Đụng - Tõy Thành phố Hồ Chớ Minh với hành vi nhận hối lộ của một số viờn chức Nhật Bản đó bị xột xử sơ thẩm với mức ỏn rất nghiờm khắc là tự chung thõn. Việc xử phạt nghiờm minh vụ ỏn này đó gúp phần khụng nhỏ vào cụng tỏc xử lý và phũng ngừa tội phạm về hối lộ.

Cựng với việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt chớnh, một hỡnh phạt bổ sung cú tỏc dụng phự hợp với tớnh chất của cỏc tội phạm về hối lộ là phạt tiền cũng đó được Tũa ỏn ỏp dụng nhằm tăng cường tỏc dụng của hỡnh phạt. Vớ dụ: trong vụ ỏn xử Bựi Tiến Dũng nguyờn tổng giỏm đốc PMU 18 thuộc Bộ giao thụng

vận tải về hành vi đưa hối lộ, Tũa ỏn đó quyết định phạt tiền bị cỏo bằng một lần giỏ trị của đưa hối lộ là 1.168.657.000 đồng. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp cũng đó được thực hiện trong cỏc vụ ỏn phạm tội về hối lộ. Tũa ỏn đó ỏp dụng triệt để biện phỏp tư phỏp tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm theo quy định tại Điều 41 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 trong hầu hết cỏc vụ ỏn. Vớ dụ như tịch thu tiền là phương tiện dựng để đưa hối lộ, tịch thu điện thoại di động những người phạm tội dựng để liờn lạc với nhau v.v…

Những bản ỏn như vậy đó thể hiện được sự nghiờm minh và cụng bằng. Việc ỏp dụng luật hỡnh sự đối với tội nhận hối lộ trong những vụ ỏn như thế này đó là một thành cụng của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Bờn cạnh những thành cụng của cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự xử lý cỏc tội phạm về hối lộ, một số hạn chế vẫn cũn tồn tại. Số liệu thống kờ về hoạt động xột xử phỳc thẩm của Tũa ỏn đó phần nào phản ỏnh hiện trạng này:

Bảng 3.3: Thống kờ xột xử phỳc thẩm của Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Hà Nội về tội nhận hối lộ theo Điều 279 BLHS (2007 - 2011)

Năm Số vụ Số bị cỏo bản ỏn sơ thẩm Giữ nguyờn Hủy bản ỏn sơ thẩm khỏng cỏo Rỳt

2007 2 4 2 2 0 2008 2 12 1 0 0 2009 3 8 0 0 1 2010 4 16 3 1 2 2011 3 13 4 0 1 Tổng 14 53 19 3 4

Nguồn: Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Hà Nội.

Chỳng ta điều biết, đặc trưng cơ bản của tham nhũng hối lộ chỉ xảy ra ở đối tượng cú chức, cú quyền. Nhưng trong quỏ trỡnh chống tham nhũng, hối lộ chỳng ta mới mạnh về hụ hào chứ chưa mạnh về biện phỏp, bước đi, cỏch làm cụ thể. Thậm chớ, cũn cú trỡnh trạng ỏp dụng đấu tranh khụng đỳng đối

tượng, khiến dư luận xó hội cho rằng việc chống tham nhũng chỉ là hỡnh thức. Vớ dụ trong luật phũng chống tham nhũng cú quy định về việc buộc cỏc Đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp phường, xó phải kờ khai tài sản. Hóy thử nhỡn vào cơ cấu của cơ quan quyền lực ở địa phương thỡ đa số trong số họ là những cỏn bộ đó nghĩ hưu, tham gia cụng tỏc địa phương, vậy thỡ làm gỡ nảy sinh quyền lực mà tham nhũng, hối lộ để phải ỏp dụng biện phỏp kờ khai tài sản. Khi núi về cuộc đấu tranh chống tham nhũng, nhiều cỏn bộ lóo thành cỏch mạng đó đặt lại cõu hỏi: "Chống tham nhũng - ai sẽ chống ai?". Cỏn bộ địa phương hụ hào chống tham nhũng; cỏn bộ tỉnh, thành phố cũng kờu gọi chống tham nhũng; cỏn bộ Trung ương cũng vậy! Nhưng cụ thể ai là người "chống", ai là đối tượng phải tập trung "chống" và ai phải chịu trỏch nhiệm về trỡnh trạng chống tham nhũng ở ngành mỡnh, cấp mỡnh? Tham nhũng xảy ra ở đối tượng cú chức, cú quyền, nếu khụng cú cơ chế giỏm sỏt minh bạch thỡ chớnh những cỏn bộ hụ hào ấy lại "chống" chớnh mỡnh hay sao? Thực trạng tham nhũng, hối lộ ngày càng gia tăng về số lượng, nghiờm trọng về tớnh chất, hàng loạt những vụ ỏn bị bỏ sút, những dự ỏn bị xà xẻo, một phần lớn tiền của nhõn dõn đang chảy vào tỳi một bộ phận người cú địa vị quan trọng trong xó hội. Tham nhũng, hối lộ xảy ra mọi lỳc, mọi nơi, người ta tỡm mọi cỏch để tham nhũng, hối lộ. Trước tỡnh hỡnh đú, việc tỡm ra những bất cập trong cụng tỏc phỏt hiện và xử lý loại tội phạm này để từ đú tỡm ra giải phỏp đấu tranh sao cho cú hiệu quả là điều hết sức cần thiết.

Nhỡn chung, hiện nay việc đấu tranh phũng chống tội phạm về tham nhũng ở nước ta cũn gặp phải một số bất cập sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội nhận hối lộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)