- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều
2.1.4. Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội nhận hối lộ
Cỏc điều luật quy định tội phạm nhận hối lộ khụng nờu cụ thể hỡnh thức lỗi của tội phạm này và đõy cú thể xem là một điểm bất cập của luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, lỗi của người phạm tội về hối lộ được thừa nhận cả về lý luận cũng như trong thực tiễn xột xử là lỗi cố ý trực tiếp. Bản thõn dấu hiệu hành vi về mặt khỏch quan của tội nhận hối lộ cũng giỳp phản ảnh lỗi cố ý trực tiếp của người phạm tội. Như vậy cú thể khẳng định rằng lỗi cố ý trực tiếp là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội nhận hối lộ. Vỡ đõy là tội phạm cú cấu thành hỡnh thức nờn việc xỏc định lỗi chỉ cần dựa trờn nhận thức và thỏi độ của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội. "Ở cỏc tội cú cấu thành tội phạm hỡnh thức, hậu quả nguy hiểm cho xó hội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc nờn việc xỏc định ý chớ đối với hậu quả nguy hiểm cho xó hội khụng được đặt ra" [37, tr. 141]. Dấu hiệu ý chớ chỉ thể hiện người phạm tội nhận hối lộ nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà
vẫn thực hiện hành vi, khụng đũi hỏi người đú mong muốn hậu quả của tội phạm xảy ra.
Lỗi cố ý trực tiếp ở tội nhận hối lộ trước hết đũi hỏi chủ thể phải nhận thức được tớnh chất thực tế của hành vi của mỡnh là hành vi nhận "của hối lộ" để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Đũi hỏi này giỳp phõn biệt trường hợp cú lỗi với trường hợp người cú chức vụ, quyền hạn nhầm tưởng rằng mỡnh được nhận quà biếu đơn thuần hoặc quà cảm ơn. Bờn cạnh đú, lỗi cố ý trực tiếp cũng đũi hỏi chủ thể khi thực hiện hành vi nhận hối lộ nhận thức rừ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ là hành vi xõm phạm đến hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức, gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn của bộ mỏy nhà nước. Chủ thể hiểu rừ tớnh trỏi quy tắc hoạt động cụng chức, cụng vụ cũng như tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hành vi của mỡnh. Tuy nhiờn, chủ thể vẫn mong muốn thực hiện hành vi nhận của hối lộ và tự quyết định thực hiện hành vi đú. Khụng thể cho rằng trong những trường hợp người cú chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ theo đề nghị của người đưa hối lộ họ khụng cú lỗi cố ý trực tiếp hoặc mức độ lỗi của họ thấp vỡ họ bị động làm theo yờu cầu của người đưa. Người cú chức vụ, quyền hạn với tớnh chất của vị trớ cụng tỏc hoặc của cụng việc được giao hoàn toàn nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi nhận hối lộ. Họ cú toàn quyền quyết định việc nhận hay từ chối "của hối lộ". Núi một cỏch khỏc, họ được tự do hoàn toàn trong việc lựa chọn cú thực hiện hành vi nhận "của hối lộ" để làm theo yờu cầu của người đưa hối lộ hay khụng. Với vị trớ cụng tỏc hoặc quyền hành của mỡnh người cú chức vụ, quyền hạn cú thể được coi là người cú thế mạnh trong mối tương quan với hoàn cảnh của người đưa hối lộ và vỡ vậy khụng thể núi họ là người bị động hay bị ộp buộc. Do đú, lỗi của người phạm tội nhận hối lộ luụn được xỏc định là lỗi cố ý trực tiếp, kể cả đối với trường hợp họ là người được đề nghị nhận hối lộ.
Tuy điều luật quy định đó nhận hoặc sẽ nhận, nhưng khụng vỡ thế mà cho rằng ý định nhận hối lộ của người phạm tội cú sau khi thực hiện hành vi phạm tội, cho dự người phạm tội sẽ nhận của hối lộ sau khi làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ, thỡ người nhận hối lộ vẫn cú ý định nhận của hối lộ trước khi thực hiện hành vi phạm tội. Mục đớch của người phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu người phạm tội khụng cú ý định nhận của hối lộ thỡ dự họ cú làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ thỡ cũng khụng phải nhận hối lộ.
Trờn đõy là cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội nhận hối lộ. Nhỡn vào cỏc quy định về tội này cú thể thấy hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi thỏa món thờm một trong những dấu hiệu khỏc do luật định. Cụ thể, hành vi với những đặc điểm đó phõn tớch ở trờn chỉ cấu thành tội nhận hối lộ nếu thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại Điều 279 Bộ luật hỡnh sự. Đú là trường hợp nhận của hối lộ cú giỏ trị từ hai triệu đồng trở lờn hoặc tuy của hối lộ cú giỏ trị dưới hai triệu đồng nhưng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ mà cũn vi phạm hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội phạm về tham nhũng, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng" trong trường hợp nhận của hối lộ dưới hai triệu đồng hiện nay vẫn chưa được giải thớch chớnh thức bằng một văn bản phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Vỡ vậy, thiếu sút này thực tế đó gõy khú khăn cho cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật. Cú quan điểm cho rằng "Hậu quả nghiờm trọng do hành vi nhận hối lộ gõy ra là những thiệt hại nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xó hội" [18, tr. 97]. Tỏc giả quan điểm này đó đưa ra một số dạng hậu quả để minh họa như hậu quả làm chết một người, gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn... Đõy cũng chớnh là những loại hậu quả đó được nờu ra trong một
vài văn bản hướng dẫn của cơ quan ỏp dụng luật đối với một số nhúm tội phạm khỏc được xem là cú tớnh nguy hiểm cho xó hội tương đương với tội nhận hối lộ. Tuy nhiờn, khi xỏc định dấu hiệu "hậu quả nghiờm trọng" cần thấy rằng đú phải là những hậu quả phỏt sinh trực tiếp từ hành vi nhận hối lộ, chứ khụng nờn là những hậu quả mang tớnh suy diễn chủ quan. Một số tỏc giả khỏc cho rằng, khi núi đến hậu quả của một vụ hối lộ là núi đến tỏc hại tổng hợp của hành vi hối lộ về mọi mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội, dựa trờn những tỡnh tiết như tỏc hại của hành vi mà người nhận hối lộ làm theo yờu cầu của người đưa hối lộ, vị trớ chức vụ của người nhận hối lộ… tuy nhiờn tỡnh tiết quan trọng nhất núi lờn mức độ tỏc hại của một vụ hối lộ là tớnh chất sai trỏi của hành vi mà người nhận hối lộ sử dụng chức vụ, quyền hạn để làm theo ý muốn của người đưa hối lộ. Quan điểm nờu trờn là khỏ hợp lý, việc xỏc định hậu quả của hành vi nhận hối lộ cần dựa vào tỏc hại tổng hợp của hành vi mà chủ yếu nhất là tỏc hại gõy ra cho hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức và sự suy giảm uy tớn của người cú chức vụ, quyền hạn cũng như của cỏc thiết chế này đối với người dõn. Những tỡnh tiết cú giỏ trị nhất đối với việc đỏnh giỏ dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng" ở đõy là tớnh chất sai trỏi của việc làm hay khụng làm mà người nhận hối lộ chấp nhận thực hiện theo yờu cầu của người đưa hối lộ; vị trớ cụng tỏc và tầm ảnh hưởng của người nhận hối lộ trong cơ quan, tổ chức hoặc trong bộ mỏy nhà nước và ảnh hưởng xấu của hành vi nhận hối lộ đối với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội của Nhà nước.