- Điểm khỏc nhau giữa hai tội:
3.2. THỰC TRẠNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Hàng năm, Tổ chức Minh bạch Quốc tế đều cụng bố chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) xếp hạng cỏc quốc gia và vựng lónh thổ trờn cơ sở cảm nhận về tham nhũng trong khu vực cụng tại cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đú. CPI là chỉ số về tham nhũng được sử dụng rộng rói nhất trờn thế giới. Đõy là một chỉ số tổng hợp - kết hợp kết quả của cỏc cuộc thăm dũ ý kiến và đỏnh giỏ tham nhũng do cỏc tổ chức cú uy tớn thu thập. Tham nhũng núi chung bao gồm cỏc hoạt động bất hợp phỏp, được cố tỡnh che giấu và chỉ được đưa ra ỏnh sỏng khi cú cỏc vụ bờ bối, điều tra hay truy tố. Vỡ vậy, rất khú cú thể đỏnh giỏ mức độ tuyệt đối của tham nhũng tại cỏc quốc gia hay vựng lónh thổ trờn cơ sở cỏc dữ liệu "cứng" mang tớnh thực chứng. Những nỗ lực nhằm đỏnh giỏ tham nhũng như: so sỏnh cỏc vụ hối lộ được bỏo cỏo, số lượng cỏc vụ truy tố hay nghiờn cứu cỏc vụ xột xử ở tũa ỏn liờn quan trực tiếp đến tham nhũng đều khụng thể coi là những chỉ số chớnh xỏc thể hiện mức độ tham nhũng. Những số liệu này, đỳng hơn, chỉ thể hiện hiệu quả hoạt động của cỏc cụng tố viờn, của tũa ỏn hay giới truyền thụng trong việc điều tra và phỏt hiện tham nhũng. Vỡ vậy, xem xột cảm nhận về tham nhũng của những người ở vị trớ cú thể đưa ra đỏnh giỏ về tham nhũng trong khu vực cụng là phương phỏp đỏng tin cậy nhất để so sỏnh mức độ tham nhũng một cỏch tương đối giữa cỏc quốc gia.
Ngày 3 thỏng 12 năm 2014, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) cụng bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng năm 2014 (CPI 2014), xếp hạng 175 quốc gia và vựng lónh thổ dựa trờn cảm nhận của cỏc doanh nhõn và cỏc chuyờn gia trong nước về tham nhũng trong khu vực cụng ở mỗi quốc gia và vựng lónh thổ. Năm 2014, Việt Nam đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 trờn bảng xếp hạng toàn cầu và thứ 18 trờn tổng số 28 quốc gia và vựng lónh thổ được đỏnh giỏ trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.
Một điều đỏng chỳ ý là điểm số CPI của Việt Nam khụng thay đổi trong ba (03) năm liờn tiếp (2012 - 2014) và tham nhũng trong khu vực cụng vẫn là một vấn đề nghiờm trọng của quốc gia. Trong khi Việt Nam khụng cú thay đổi về điểm số, cỏc quốc gia lỏng giềng lại đang cải thiện kết quả CPI của họ. Trong số 9 quốc gia Đụng Nam Á được đỏnh giỏ năm nay, Việt Nam đứng thứ 6, chỉ xếp hạng trờn Lào, Campuchia và Myanmar. Đa số cỏc quốc gia trong khu vực đều cú cải thiện về mặt điểm số (tăng từ 1 đến 3 điểm), ngoại trừ Myanmar là nước cũng khụng cú thay đổi nào về điểm số, Lào (giảm 1 điểm) và Singapore (giảm 2 điểm) [34]. Nhận xột chung về khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, CPI 2014 chỉ ra: bất chấp rất nhiều tuyờn bố và cam kết mạnh mẽ, cuộc chiến chống tham nhũng vẫn chưa chuyển biến. Hầu hết cỏc nước trong khu vực này đều cú điểm số thấp hơn trung bỡnh. Điểm số thấp là dấu hiệu cho thấy hối lộ đó tràn lan, thiếu cỏc chế tài trừng phạt tham nhũng cũng như cỏc cơ quan nhà nước chưa đỏp ứng yờu cầu của cụng dõn.
Bảng 3.1. Kết quả CPI hàng năm của Việt Nam
Năm Điểm Xếp hạng
2014 31/100 119/175
2013 31/100 116/177
2012 31/100 123/176
Đảng và Nhà nước đó khẳng định tham nhũng hối lộ là một trong bốn nguy cơ đối với đất nước và chế độ. Nạn tham nhũng hối lộ khộo dài trong bộ mỏy của hệ thống chớnh trị và trong cỏc tổ chức kinh tế là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự sống cũn của chế độ. Đảng tiếp tục khẳng định phải tăng cường tổ chức và cơ chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước và toàn thể hệ thống chớnh trị, ở cỏc cấp, cỏc ngành từ trung ương đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lóng phớ, quan liờu, buụn lậu đặc biệt chống cỏc hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chớnh. Cú thể thấy trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta đó nỗ lực thể hiện quan điểm phũng, chống tham nhũng, hối lộ nhưng tỡnh hỡnh thực tế hiện tượng tham nhũng, hối lộ vẫn diễn ra hết sức phức tạp và cú chiều hướng gia tăng.
Trong số những vụ việc liờn quan đến tham nhũng, hối lộ được phỏt hiện và xử lý cú nhiều vụ cú quy mụ lớn và tớnh chất nghiờm trọng như: Vụ vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai ở Đồ Sơn (Hải Phũng), vụ Cụng ty Pjico trong lĩnh vực quản lý tài chớnh, vụ rỳt ruột khu chung cư tại Kim Giang (Hà Nội)... Mức độ nghiờm trọng của cỏc vụ ỏn tham nhũng, nhận hối lộ đang cú xu hướng gia tăng qua từng năm. Theo số liệu của Bộ cụng an, nếu như năm 1993 tổng thiệt hại do tham nhũng gõy ra ước chừng hơn 300 tỷ thỡ đến năm 2004 đó tăng lờn 112.700 tỷ. Bộ Cụng an đó đưa ra danh sỏch 10 vụ tham nhũng hối lộ lớn được xem là điển hỡnh ở nước ta trong những năm qua. Đú là vụ: đường dõy 500 KV Bắc Nam, vụ cụng ty dệt Nam Định, vụ khỏch sạn Bàn Cờ, vụ Tamexco, vụ trạm kiểm soỏt liờn hợp Đồng Bàng - Lạng Sơn, vụ Cụng ty Pin ắc quy Vĩnh Phỳ, vụ Ló Thị Kim Oanh, vụ ỏn Bựi Tiến Dũng ở Bộ Giao thụng vận tải, vụ xớ nghiệp xõy dựng cụng trỡnh giao thụng, vụ xớ nghiệp xõy dựng số 2 và vụ xó Thuận Hưng...
Theo bỏo cỏo của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao về cụng tỏc ngành kiểm sỏt nhõn dõn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khúa XI ngày 19 thỏng 9 năm
2005 thỡ trong năm 2005 đó phỏt hiện, khởi tố 242 vụ tham nhũng, hối lộ tăng 57 vụ so với năm 2004. Theo số liệu chưa đầy đủ, từ năm 2001 đến năm 2005, Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó giải quyết, xột xử theo thủ tục sơ thẩm hơn 600 vụ ỏn hỡnh sự với hơn 1.500 bị cỏo phạm cỏc tội về chức vụ. Trong đú số vụ nhận hối lộ được đưa ra truy tố hầu hết là cỏc vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng trở lờn, cỏc bị cỏo đều đó bị Tũa ỏn xử phạt tự.
Tỡnh hỡnh tội phạm nhận hối lộ ở Việt Nam đó được phản ỏnh một phần thụng qua cỏc cuộc nghiờn cứu khảo sỏt. Vào cuối năm 2005, Ban Nội chớnh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt là Ban Nội chớnh Trung ương) với sự tài trợ của Cơ quan Hợp tỏc phỏt triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) đó thực hiện bỏo cỏo kết quả điều tra tham nhũng ở Việt Nam. Mục đớch của bỏo cỏo là để nhận diện cỏc hỡnh thức phổ biến và nguyờn nhõn của tham nhũng cũng như nguyờn nhõn hạn chế hiệu quả hoạt động chống tham nhũng ở Việt Nam. Bỏo cỏo này dựa trờn kết quả cỏc nghiờn cứu khảo sỏt trong 7 tỉnh (Sơn La, Hải Dương, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiờn - Huế, Thành phố Hồ Chớ Minh và Đồng Thỏp). Kết quả được nờu ra trong bỏo cỏo này đó bỏo động về thực trạng tham nhũng núi chung và nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay. Gần một phần ba số người được hỏi coi tham nhũng là vấn nạn mà Việt Nam đang phải đối mặt. Cũng theo Bỏo cỏo này, cú tới 47% số cỏn bộ và cụng chức được hỏi trả lời họ sẽ nhận nếu được hối lộ hoặc lưỡng lự khụng muốn từ chối. Về hậu quả của tham nhũng, nghiờn cứu khảo sỏt này cho thấy cỏc thiệt hại như: suy giảm uy tớn của cỏn bộ nhà nước trong nhõn dõn, lạm phỏt tăng giỏ hàng húa, thiếu tin tưởng của cỏc nhà đầu tư... Theo kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu nờu trờn, trong số 10 cơ quan được bỡnh chọn là nơi hành vi tham nhũng xảy ra phổ biến nhất thỡ đứng đầu là cơ quan địa chớnh nhà đất, tiếp theo đú là cơ quan hải quan, cảnh sỏt giao thụng đứng ở vị trớ thứ ba, sau đú lần lượt là cơ quan tài chớnh và thuế vụ, cơ quan quản lý và cỏc đơn vị trong ngành xõy dựng, cơ quan cấp phộp xõy dựng, y tế, cơ quan kế hoạch và đầu
tư, cơ quan quản lý và cỏc đơn vị trong ngành giao thụng và cuối cựng là cụng an kinh tế [1].
Hiện nay, việc đưa và nhận hối lộ đó xảy ra ở hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội như quản lý đất đai, xõy dựng cơ bản, tài chớnh ngõn hàng, giỏo dục, y tế… Hối lộ trong lĩnh vực xõy dựng đang là hiện tượng diễn ra khỏ phổ biến ở Việt Nam. Cụ thể đú là tỡnh trạng "chạy thầu" cỏc cụng trỡnh trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản. Theo một cỏn bộ trong ngành cụng an, quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử cỏc vụ ỏn về tham nhũng trong lĩnh vực này cho thấy "hầu hết cỏc bị can, bị cỏo cú khai bỏo hoặc qua khỏm xột thu giữ cỏc tài liệu ghi chộp thể hiện việc sử dụng tiền, vật chất làm quà biếu xộn cho một số cỏn bộ cú chức vụ, quyền hạn trong việc xột duyệt, cấp giấy phộp, đấu thầu, thẩm định, cho rỳt vốn, giỏm sỏt, nghiệm thu, thanh quyết toỏn cụng trỡnh… với số lượng nhiều tỷ đồng" [26, tr. 40]. Thậm chớ hiện tượng hối lộ đó xõm nhập cả vào những lĩnh vực mà vấn đề đạo đức và tớnh chớnh trực vốn là niềm tự hào và cũng rất được coi trọng như lĩnh vực y tế, đó cú khụng ớt hiện tượng đưa và nhận hối lộ để được bỏc sĩ khỏm chữa bệnh, mổ xẻ, kờ đơn, làm hồ sơ bệnh ỏn giả... Từ những thực tế trờn đó phản ỏnh một thực trạng đỏng bỏo động là hiện tượng hối lộ đang trở nờn lan rộng và phổ biến. Theo khảo sỏt của Ban Nội chớnh Trung ương, hành vi nhận hối lộ trực tiếp nằm trong nhúm những hành vi tham nhũng phổ biến nhất hiện nay với tỷ lệ hơn 1/3 số cỏn bộ, cụng chức được hỏi trả lời họ đó gặp cỏc dạng hành vi nhận hối lộ trong một năm qua. Mức độ phổ biến đó khiến cho tệ nạn nhận hối lộ đang dần được chấp nhận như một thứ "văn húa" của nhiều bộ phận cỏn bộ, cụng chức và người dõn, tới mức độ việc thực hiện hành vi hối lộ ở một số nơi đó được coi như khụng thể thiếu: "Thậm chớ, trong một số lĩnh vực, ở một số cơ quan và một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, việc tham ụ, hối lộ được coi là chuyện đương nhiờn, là "luật bất thành văn" [28, tr. 18].
Thủ đoạn phạm tội nhận hối lộ ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Hành vi đưa và nhận hối lộ đang được "biến tướng" dưới những hỡnh thức như quà biếu, quà cảm ơn và cỏc khoản thưởng [16, tr. 80]. Hay được che đậy bằng cỏc hỡnh thức tinh vi như: thỏa thuận tăng giỏ trị hợp đồng để nhận tiền "lại quả", cố tỡnh tạo lý do để cỏc cỏ nhõn, đơn vị dưới quyền phải biếu tiền hoặc tặng quà… Đồng thời, tội phạm nhận hối lộ thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm cũng đang cú xu hướng gia tăng. Từ thực tế đú đó cho thấy tỡnh trạng tham nhũng, hối lộ ở nước ta khụng cú khuynh hướng giảm mà ngày càng gia tăng. Do đú cần đưa ra những biện phỏp kịp thời để ngăn chặn nạn tham nhũng hối lộ đang hoành hành ở nước ta. Thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm tham nhũng hối lộ trong những năm qua cho thấy cỏc tội phạm nhận hối lộ thường diễn ra trong cỏc lĩnh vực: kinh tế, ngõn hàng, xuất nhập khẩu, xõy dựng… Đối tượng tham gia thường là những cỏn bộ cú chức vụ, quyền hạn thậm chớ cả những cỏn bộ lónh đạo ở cơ quan trung ương cũng cõu kết với cỏn bộ lónh đạo địa phương để nhận hối lộ, rỳt ruột cỏc khoản tiền mà Nhà nước đầu tư vào cỏc dự ỏn ở cỏc vựng kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, lạc hậu. Vớ dụ như vụ ỏn đưa và nhận hối lộ liờn quan đến dự ỏn đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội huyện Mường Tố, tỉnh Lai Chõu. Dự ỏn đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội huyện Mường Tố là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm từng bước nõng cấp hạ tầng cơ sở điện - đường - trường - trạm cho bà con dõn tộc trong huyện. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đồng ý chấp nhận đề nghị của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Lai Chõu xõy dựng nõng cấp tuyến đường Nậm Pục - Pắc Ma cú độ dài 47 km từ đường nụng thụn lờn đường cấp 6 miền nỳi với tổng mức đầu tư khoảng 92 tỷ đồng. Cụng ty Hoa Ban (nay gọi là Cụng ty xõy dựng phỏt triển dõn tộc và miền nỳi) được Ủy ban nhõn dõn huyện Mường Tố chọn làm đơn vị thi cụng. Trong quỏ trỡnh thi cụng Lờ Minh Thiết là Giỏm đốc một doanh nghiệp tư nhõn đó dựng hơn 1,2 tỷ đồng để hối lộ nhiều cỏn bộ trong một số ngành ở tỉnh Lai Chõu và ở Trung ương. Trong đú Lý Văn Phong - phú Chủ
tịch Ủy ban nhõn dõn huyện Mường Tố kiờm trưởng ban quản lý cụng trỡnh đó nhận hối lộ 34 triệu, Trương Tiến Mạnh - phú trưởng ban quản lý cụng trỡnh nhận hối lộ 12 triệu đồng… Theo lời khai của Trần Hựng Sơn và Nguyễn Văn Minh thỡ Sơn và Minh đó đưa hối lộ cho một số cỏn bộ ở tỉnh và Trung ương số tiền hàng tỷ đồng. Tũa ỏn cấp sơ thẩm và phỳc thẩm đó tuyờn phạt Trần Hựng Sơn tự chung thõn, Nguyễn Văn Minh 20 năm tự, cỏc bị cỏo khỏc bị phạt từ 3 đến 15 năm tự tựy tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Đõy là vụ ỏn hối lộ cú liờn quan đến nhiều cơ quan, nhiều cỏn bộ từ Trung ương đến địa phương, việc xỏc định hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo cũng cũn nhiều ý kiến trỏi chiều.
Cú thể thấy một điểm chung của cỏc tội phạm về nhận hối lộ đú là đều rất khú để phỏt hiện, do chủ thể của tội phạm này là những người cú chức vụ quyền hạn, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, thực hiện hành vi rất tinh vi và xảo quyệt. Khi bị phỏt hiện thỡ dựng những thủ đoạn đưa hối lộ, lợi dụng sự quen biết hoặc nhờ những người cú thế lực giỳp đỡ. Xuất phỏt từ yờu cầu thực tế đú Đảng và Nhà nước đó đề ra cụng tỏc phũng chống tội nhận hối lộ cú hiệu quả hơn, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó phối hợp với Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Cụng an chỉ đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đề cao tinh thần trỏch nhiệm để phỏt hiện và xử lý sớm, nghiờm minh cỏc đối tượng cú hành vi nhận hối lộ. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn cũn tớch cực ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung và cỏc biện phỏp nhằm thu hồi số tiền, tài sản đó nhận hối lộ để khắc phục hậu quả do loại tội phạm này gõy ra.