TỔNG QUAN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRấN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội nhận hối lộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 68 - 70)

- Điểm khỏc nhau giữa hai tội:

3.1. TỔNG QUAN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRấN THẾ GIỚ

Tham nhũng, hối lộ đó gõy nờn những hậu quả vụ cựng to lớn cho nền kinh tế của cỏc nước trờn thế giới. Tham nhũng, hối lộ làm cho sự phỏt triển kinh tế xó hội chậm lại, làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào Nhà nước, đến một chừng mực nào đú gõy mất ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị, trật tự xó hội. Tỏc hại của nú khụng chỉ dừng lại ở một quốc gia nhất định mà nú cũn diễn ra ở hầu hết cỏc quốc gia, cỏc chõu lục, khụng phõn biệt giàu nghốo, thể chế chớnh trị. Đặc biệt trong những năm gần đõy thỡ tỡnh hỡnh tham nhũng, hối lộ ngày càng tăng và mức độ ngày càng nghiờm trọng hơn, và tham nhũng hối lộ đang trở thành quốc nạn đối với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới.

Theo một nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới (World Bank) hàng năm trờn thế giới cú khoảng 1.000 tỷ USD bị tham nhũng dưới dạng đưa hối lộ. Điều này cho thấy một thực trạng đỏng bỏo động và rất đỏng để chỳng ta suy ngẫm: rừ ràng cuộc chiến chống tham nhũng, hối lộ thời gian qua chưa đạt kết quả cao. Theo bà Rosa Inộs Ospina Roblede - Phú chủ tịch Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) cho rằng, cỏc nhà tài trợ quốc tế cũng như Chớnh phủ phải minh bạch húa cỏc khoản tài chớnh, cụng khai cỏc dự ỏn cụng cộng nhằm hạn chế tỡnh trạng tham nhũng, nhận hối lộ. Đồng thời đẩy mạnh quỏ trỡnh tự do dõn chủ và nhất là cần cú thỏi độ khụng khoan nhượng đối với vấn nạn này từ những người đang đứng đầu Chớnh phủ. ễng Peter Eighen - Chủ tịch của tổ chức Minh bạch quốc tế đó đưa ra quan điểm: "Tham nhũng, hối lộ chớnh là nguyờn nhõn của sự nghốo đúi, khúa chặt người dõn trong vựng nghốo khổ" [33]. Điều này cũng chớnh xỏc hơn khi cỏc nước nghốo cũng chớnh là những nước

cú tỡnh trạng tham nhũng, hối lộ nhiều nhất. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, chỉ riờng Chõu Phi hàng năm cú khoảng 148 tỷ USD đó bị mất hay thất thoỏt do tệ nạn tham nhũng, hối lộ gõy ra, tương đương với ẵ khoản nợ nước ngoài của lục địa này (theo con số nợ nước ngoài của Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF) chõu Phi nợ nước ngoài khoảng 248 tỷ USD). Và theo nghiờn cứu mới nhất của của tổ chức này thỡ cỏc hộ gia đỡnh tại cỏc nước như: Cameroon, Ghana và Nigeria phải dựng đến 20% tổng sản phẩm nội địa để hối lộ mỗi năm, cú khoảng 31% đến 45% hộ gia đỡnh tại Cameroon, Paraguay, Campuchia và Mehico thừa nhận cú hối lộ trong năm 2003 [33, tr. 4].

Chõu Á là khu vực rất năng động và cú nhiều tiềm năng phỏt triển với những dự ỏn hàng chục triệu đụ la. Và đõy cũng là miếng mồi ngon cho tham nhũng, hối lộ. Trong thời gian qua, cỏc quốc gia đó cú nhiều nỗ lực trong cuộc chiến chống tham nhũng, hối lộ. Điển hỡnh như Trung Quốc, ớt nhất cú 25 cỏn bộ lónh đạo trong đú cú những cỏn bộ lónh đạo cấp cao như: Phú chủ tịch Quốc hội, Thứ trưởng Bộ cụng an, Bớ thư tỉnh ủy, thành ủy, tỉnh trưởng… đó lónh ỏn tử hỡnh, chung thõn và tự cú thời hạn vỡ tội nhận hối lộ. Trong kế hoạch chống tham nhũng Trung Quốc đưa chống tham nhũng vào giỏo dục cho thế hệ trẻ bắt đầu từ học sinh tiểu học. Gần đõy, Brunei đó đưa vào chương trỡnh giỏo dục tiểu học và trung học mụn chống tham nhũng là bắt buộc. Trong cuộc họp tại Liờn hợp quốc về chống tham nhũng, cỏc quốc gia đều thống nhất cho rằng sự minh bạch là một biện phỏp chống tham nhũng hữu hiệu nhất [33, tr.7]. Cụng cụ chống tham nhũng hối lộ là sự minh bạch khiếu nại của cụng chỳng cựng với sự minh bạch trong ngõn sỏch, tài chớnh, minh bạch mua sắm.

Hiến chương của Liờn hợp quốc cú hiệu lực từ thỏng 12/2005 đó tạo ra một khuụn khổ phỏp lý quốc tế trong việc chống lại tham nhũng, hối lộ, thu hồi lại những khoản tiền bị tham nhũng, thỳc đẩy ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh cú những hành động chống rửa tiền, cho phộp cỏc quốc gia thanh tra

cỏc cụng ty nước ngoài và cỏ nhõn cú dớnh dỏng đến tham nhũng tại nước của mỡnh. Cấm việc đưa hối lộ cho cỏc quan chức nước ngoài. Loại bỏ tham nhũng, hối lộ và cải cỏch trong việc nhận tiền tài trợ là những điều quan trọng để cỏc khoản hỗ trợ tài chớnh, tài trợ cú hiệu quả hơn và để mục tiờu phỏt triển kinh tế của thế giới được thành cụng. ễng David Nussbaum, giỏm đốc điều hành Tổ chức Minh bạch Quốc tế núi: "Tham nhũng, tham ụ khụng phải là một thảm họa tự nhiờn. Đú là những khoản ăn cắp cơ hội được tớnh toỏn từ những kẻ tham lam. Cỏc nhà lónh đạo phải cải thiện cỏch làm việc, thụng thoỏng và tin cậy hơn thay vỡ chỉ hứa suụng" [33, tr. 10].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội nhận hối lộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)