năm trăm triệu đồng [18, tr.114].
Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản thuộc hai đến ba trường hợp được coi là hậu quả nghiờm trọng. Vớ dụ: Làm chết một người và cũn làm bị thương hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn; Làm chết một người và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng v.v...
Ngoài cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản, thỡ thực tiễn cho thấy cú thể cũn cú hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng rất xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xó hội... Trong cỏc trường hợp này phải tựy vào từng trường hợp cụ thể để đỏnh giỏ mức độ của hậu quả do tội phạm gõy ra là rất nghiờm trọng.
Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự thỡ người phạm tội sẽ bị phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. So với khoản 3 Điều 226 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, nếu chỉ căn cứ vào khung hỡnh phạt thỡ khoản 3 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng tương đương như khoản 3 Điều 226. Tuy nhiờn, khoản 3 Điều 279 cú nhiều thay đổi theo hướng cú lợi hơn cho người phạm tội. Vỡ vậy, khi ỏp dụng khoản 3 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cần chỳ ý:
- Nếu hành vi nhận hối lộ xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01/7/2000 mà sau 0 giờ 00 ngày 01/7/2000 mới bị phỏt hiện xử lý mà của hối lộ từ