- Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong quản lý xó hộ
1.2.2.4. Nhà nước mang bản chất giai cấp cụng nhõn
Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn theo tư tưởng Hồ Chớ Minh là nhà nước của toàn thể dõn tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết cỏc dõn tộc Việt Nam. Là nhà nước của toàn thể dõn tộc thỡ tất yếu là nhà nước thống nhất của một nước thống nhất. Điều 2 Hiến phỏp năm 1946 quy định: Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung- Nam- Bắc khụng thể phõn chia. Tuy nhiờn, khụng cú nghĩa là nhà nước theo tư tưởng Hồ Chớ Minh mất đi tớnh giai cấp, tớnh chuyờn chớnh của nú. Đú là nhà nước mang tớnh giai cấp cụng nhõn, là cụng cụ để nhõn dõn thực hiện sự chuyờn chớnh đối với những lực lượng ỏp bức, búc lột, chống đối và phỏ hoại sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn. "Điều kỳ diệu trong tư tưởng Hồ Chớ Minh là xõy dựng nhà nước kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phạm trự khụng phải luụn luụn đồng nhất: dõn tộc và giai cấp; cỏc tớnh chất: dõn chủ nhõn dõn và chủ nghĩa xó hội" [51, tr. 40].
Quan niệm của Hồ Chớ Minh về bản chất giai cấp cụng nhõn của Nhà nước Việt Nam kiểu mới là sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mỏc- Lờnin về nhà nước và nhà nước chuyờn chớnh vụ sản vào điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam.
Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin cho rằng, sự xuất hiện nhà nước là một tất yếu kinh tế- chớnh trị. Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hoàn được. Bất kỳ ở đõu, hễ lỳc nào xuất hiện những mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hũa được thỡ nhà nước xuất hiện. Ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng, những mõu thuẫn giai cấp là khụng thể điều hũa được. Nhà nước luụn luụn mang bản chất của một giai cấp, khụng cú một nhà nước siờu giai cấp. "Khụng cú và khụng thể cú nhà nước
đứng trờn cỏc giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp" [5, tr 394- 395].
Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, khụng cú nghĩa là "nhà nước toàn dõn", nhà nước phi giai cấp. Người viết: Tớnh chất của một nhà nước là: trong nhà nước ấy giai cấp nào thống trị, giai cấp nào bị thống trị. Nhà nước đú bảo vệ lợi ớch của giai cấp nào, đàn ỏp giai cấp nào [36, tr.
217]. Nhà nước của ta là nhà nước dõn chủ nhõn dõn dựa trờn nền tảng liờn
minh cụng- nụng, do giai cấp cụng nhõn lónh đạo[37, tr. 586].
Quan điểm này được Hồ Chớ Minh nhắc lại nhiều lần, cụ thể húa thành Hiến phỏp, phỏp luật và là phương chõm chỉ đạo tổ chức, xõy dựng chớnh quyền từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay. Sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn quy định bản chất và nội dung giai cấp, đặt ra mục đớch, định hướng hoạt động của Nhà nước ta. Điều này chứng tỏ bản lĩnh và tinh thần macxớt triệt để của tư tưởng Hồ Chớ Minh về nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn.
Trong khi khẳng định bản chất giai cấp cụng nhõn của Nhà nước ta, Hồ Chớ Minh đó khộo lộo xử lý, kết hợp tớnh giai cấp và tớnh dõn tộc thành một thể thống nhất. Nhà nước dõn chủ nhõn dõn do Đảng Cộng sản lónh đạo, theo hệ tư tưởng Mỏc- Lờnin là nhà nước mang bản chất của giai cấp cụng nhõn. Mặt khỏc, Nhà nước dõn chủ nhõn dõn Việt Nam là một nhà nước thống nhất, của khối đại đoàn kết dõn tộc. Cơ sở xó hội của Nhà nước ta khụng bú hẹp trong phạm vị một giai cấp, tầng lớp, mà là toàn thể dõn tộc, cơ sở đú khụng thể thay đổi trong quỏ trỡnh vận động đi lờn của cỏch mạng. Sự thống nhất, gắn bú chặt chẽ giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dõn tộc được quy định bởi bản chất xó hội và mục đớch hoạt động sống của con người. Ở thời đại chỳng ta, khi giai cấp cụng nhõn nắm chớnh quyền, trở thành người đại diện chõn chớnh của dõn tộc thỡ nhà nước cũng trở thành nhà nước của cỏc dõn tộc trong
một quốc gia. Đõy là điểm Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm, cố gắng duy trỡ, xõy dựng và củng cố trong quỏ trỡnh lónh đạo nhà nước.
Bản chất giai cấp cụng nhõn thể hiện ở chỗ toàn bộ hoạt động của nhà nước từ phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch đến những nguyờn tắc tổ chức và hoạt động đều thể hiện tư tưởng, quan điểm của giai cấp cụng nhõn, nhằm từng bước xõy dựng quyền làm chủ của nhõn dõn, phục vụ lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và cả dõn tộc.
Bản chất giai cấp cụng nhõn, tớnh nhõn dõn và tớnh dõn tộc của nhà nước trong tư tưởng Hồ Chớ Minh là thống nhất, hũa quyện với nhau, bắt nguồn từ sự thống nhất lợi ớch của giai cấp cụng nhõn với lợi ớch của nhõn dõn lao động và dõn tộc. Điều này khụng thể tỡm thấy ở nhà nước tư sản và cỏc nhà nước của giai cấp búc lột thống trị trước đõy.
Theo Hồ Chớ Minh, để đảm bảo giữ vững bản chất giai cấp cụng nhõn của nhà nước, cần quỏn triệt những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc sau:
Thứ nhất, xõy dựng, củng cố và hoàn thiện chớnh quyền nhà nước phải
trờn cơ sở cỏc nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin về nhà nước, cú sự vận dụng sỏng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh của nước ta. Xa rời chủ nghĩa Mỏc- Lờnin sẽ làm biến dạng nhà nước, lu mờ bản chất giai cấp và chệch hướng phỏt triển đi lờn chủ nghĩa xó hội. Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin là nền tảng lý luận để xõy dựng mụ hỡnh nhà nước đảm bảo quyền làm chủ của nhõn dõn lao động.
Thứ hai, luụn luụn đảm bảo sự lónh đạo của Đảng Cộng sản đối với
nhà nước. Đõy là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc số một bảo đảm bản chất giai cấp cụng nhõn của nhà nước. Sự lónh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước và xó hội đó được lịch sử chứng minh và thừa nhận, phự hợp với ý nguyện của nhõn dõn và toàn dõn tộc ta. Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: "Để xõy dựng chủ nghĩa xó hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, chỳng ta cần phải tăng cường khụng ngừng sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn đối với nhà nước dõn chủ nhõn dõn" [37, tr. 586].
Thực tiễn cũng như lý luận cho thấy, để cú thể làm chủ, nhõn dõn phải tổ chức ra nhà nước; nhà nước là cụng cụ quyền lực của nhõn dõn để quản lý xó hội. nhà nước nào cũng phải thực hiện đường lối, chớnh sỏch của một giai cấp, của chớnh Đảng cầm quyền. Hồ Chớ Minh cho rằng, khụng cú sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước khụng thể là nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Nếu Đảng Cộng sản khụng lónh đạo thỡ sẽ cú lực lượng đối lập với Đảng lónh đạo, và lỳc đú nhà nước sẽ biến thành cụng cụ của thiểu số thống trị, nụ dịch và búc lột nhõn dõn. Tỏch Đảng với nhõn dõn khụng chỉ phỏ hoại sự lónh đạo của Đảng mà cũn phỏ hoại quyền làm chủ của nhõn dõn. Sự lónh đạo của Đảng và quyền lực của nhõn dõn gắn liền và thống nhất với nhau. Hoàn toàn khụng cú sự đối lập giữa vai trũ lónh đạo của Đảng và hiệu lực của nhà nước, khụng cú sự hy sinh cỏi này cho cỏi kia, mà chỉ cú sự thống nhất làm tăng sức mạnh lẫn nhau của cả Đảng và Nhà nước.
Thứ ba, tổ chức và hoạt động của nhà nước phải theo nguyờn tắc tập
trung dõn chủ. Nguyờn tắc này bảo đảm bản chất giai cấp cụng nhõn và là nguyờn tắc tổ chức đặc thự của nhà nước kiểu mới. Nguyờn tắc này được chủ tịch Hồ Chớ Minh lý giải như sau:
Nhõn dõn là ụng chủ nắm chớnh quyền. Nhõn dõn bầu ra đại biểu thay mặt mỡnh thi hành chớnh quyền ấy. Thế là dõn chủ.
Cỏc cơ quan chớnh quyền là thống nhất, tập trung
Từ Hội đồng nhõn dõn và ủy ban khỏng chiến hành chớnh xó đến Quốc hội và Chớnh phủ Trung ương, số ớt phải phục tựng số nhiều, cấp dưới phải phục tựng cấp trờn, địa phương phải phục tựng Trung ương. Thế là vừa dõn chủ, vừa tập trung.
Chế độ dõn chủ tập trung khiến cho toàn thể nhõn dõn(cụng, nụng, tiểu tư sản, tư sản dõn tộc) đều trở nờn chủ nhõn dõn chớnh
của nước nhà, đều đoàn kết để khỏng chiến kiến quốc [36, tr. 218- 219].
Thực hiện và giải quyết đỳng đắn những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trờn đõy sẽ duy trỡ và bảo đảm bản chất giai cấp cụng nhõn của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chớ Minh. Ngày nay, những nguyờn tắc cơ bản đú vẫn chỉ đạo quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam.