- Kết hợp hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong quản lý xó hộ
1.2.2.2. Nhà nước do nhõn dõn làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn
thuộc về nhõn dõn
Tư tưởng thống nhất của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về một nhà nước dõn chủ, văn minh và tiến bộ phải là một nhà nước do toàn thể quần chỳng lao động lập nờn; quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhõn dõn, do nhõn dõn ủy thỏc; nhà nước là cụng cụ của nhõn dõn; mọi chủ trương, chớnh sỏch của nú đều xuất phỏt từ quyền, lợi ớch và nguyện vọng của nhõn dõn; nhà nước phải chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn về những hoạt động của mỡnh; đồng thời, nhõn dõn cũng cú nghĩa vụ xõy dựng, bảo vệ và phỏt triểm nhà nước, bảo đảm về mọi mặt để nhà nước phỏt huy hiệu lực, hiệu quả của mỡnh.
Để cú một nhà nước do chớnh nhõn dõn lập nờn, quyền lực của nú do nhõn dõn ủy thỏc, sau khi đọc Bản tuyờn ngụn độc lập ngày 02-9-1945, ngay hụm sau, trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề nghị Chớnh phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thụng đầu phiếu nhằm hoàn chỉnh và chớnh thức húa cơ quan quyền lực dõn tộc tối cao của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, tức là phải "xỳc tiến việc đi đến Quốc hội để quy định Hiến phỏp, bầu chớnh phủ chớnh thức" [1, tr. 28]. Ngày 8-9-1945, chủ tịch Hồ Chớ Minh ra Sắc lệnh 14/SL về cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Sắc lệnh ghi rừ: "Xột thấy rằng trong tỡnh thế hiện giờ sự triệu tập Quốc dõn đại hội khụng những cú thể thực hiện được mà lại rất cần thiết cho toàn dõn tham gia vào cụng cuộc củng cố nền độc lập và chống nạn ngoại xõm..." [53, tr. 31].
Qua đú cú thể thấy rằng, đối với Hồ Chớ Minh, sự thành lập Quốc hội trong chớnh thể cộng hũa dõn chủ nhõn dõn ở Việt Nam, khụng phải để hạn chế hay chia sẻ quyền lực với bất cứ thế lực nào mà nhằm mục đớch thống nhất ý chớ dõn tộc, phỏt huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn để giành và giữ nền độc lập dõn tộc. Bởi nền độc lập dõn tộc là cơ sở, tiền đề để cú nhà nước của nhõn dõn, để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xó hội. Đồng thời, qua đú khẳng định tớnh hợp phỏp của nhà nước, tạo cơ sở phỏp lý cho nền độc lập dõn tộc. Như vậy, độc lập dõn tộc và quyền làm chủ nhà nước của nhõn dõn cú mối quan hệ khăng khớt với nhau, trong đú độc lập dõn tộc là nền tảng; thực hiện quyền làm chủ nhà nước của nhõn dõn là điều kiện để củng cố và bảo vệ nền độc lập dõn tộc.
Mặc dự trước đú, chỳng ta đó cú Quốc dõn đại hội Tõn Trào- được xem là tiền thõn của Quốc hội sau này, và bầu ra Ủy ban dõn tộc giải phúng- tức Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam mới. Ở đõy, một lần nữa chỳng ta lại thấy được sự sỏng tạo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Mục đớch của Người là tạo ra một chớnh quyền hợp phỏp của nhõn dõn, để huy động, đoàn kết, tập hợp và lónh đạo nhõn dõn giành, giữ và xõy chớnh quyền của nhõn dõn sau khi giành được độc lập. Tư tưởng của Người về một chớnh quyền hợp hiến, hợp phỏp cú từ thời kỳ mà nhõn dõn đang cũn đấu tranh giành độc lập.
Cú thể khẳng định rằng:
Tớnh dõn tộc là một nột đặc thự trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về thành lập Quốc hội; Quốc hội là thể hiện sinh động ý chớ đại đoàn kết dõn tộc, Quốc hội là hiện thõn của khối đại đoàn kết dõn tộc; cho nờn thành lập Quốc hội để phỏt huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dõn tộc nhằm giành, khẳng định và củng cố nền độc lập dõn tộc [50, tr. 95].
Trong lịch sử nhõn loại, hiếm cú cuộc bầu cử nào lại dõn chủ, văn minh và tiến bộ như cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 06 thỏng 1 năm
1946 ở Việt Nam. Hầu như tất cả những nguyờn tắc tiến bộ nhất trong bầu cử đó được ỏp dụng, như: phổ thụng đầu phiếu, bỡnh đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kớn. Sau nay, trong tỏc phẩm Thường thức chớnh trị, Người viết:
"Trong cỏc cuộc bầu cử, cụng dõn Việt Nam từ 18 tuổi trở lờn, khụng phõn biệt gỏi trai, tụn giỏo, mức tài sản, trỡnh độ văn húa, khụng phõn biệt giống nũi đều cú quyền tham gia. Đú là một cỏch hợp lý, để nhõn dõn lao động thực hành quyền thống trị của
mỡnh [36, tr. 218].
Phải nghiờn cứu, tỡm hiểu hoàn cảnh đất nước ta lỳc bấy giờ mới thấy hết được ý nghĩa sõu sắc, tầm vúc lịch sử của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khúa I đầu năm 1946. Trờn thế giới, chẳng hạn như ở Thụy Sĩ, mói đến năm 1972 phụ nữ mới được quyền đi bầu cử như nam giới; ở Hoa Kỳ, khi Hiến phỏp 1787 được thụng qua chỉ cú nam cụng dõn da trắng cú tài sản mới được hưởng quyền bỏ phiếu và được bầu. Và mói đến năm 1920, bằng Tu chớnh ỏn thứ 19 phụ nữ Mỹ mới cú quyền đi bỏ phiếu. Mặc dự vào năm 1863 Tổng thống Lincoln đó tuyờn bố giải phúng nụ lệ cho người da đen, nhưng mói cho đến 100 năm sau đú, năm 1960 những người da đen mới được hưởng trọn quyền đi bầu cử ở miền Nam Hoa Kỳ; ở Anh, những người cú bất động sản lớn và những người đó tốt nghiệp trường Đại học tổng hợp, thường cú phiếu bổ sung [8].
Quốc hội (Nghị viện) là cơ quan do nhõn dõn bầu ra để biến ý chớ của nhõn dõn thành ý chớ phổ biến điều chỉnh xó hội. Cho nờn Quốc hội là cơ quan đại biểu của nhõn dõn. Trong buổi khai mạc Quốc hội khúa I, chủ tịch Hồ Chớ Minh núi: "cỏc đại biểu trong Quốc hội này khụng phải đại diện cho một đảng nào mà là đại biểu cho toàn thể quốc dõn Việt Nam. Đú là một sự đoàn kết tỏ ra rằng lực lượng của toàn dõn Việt Nam đó kết lại thành một khối" [33, tr. 190].
Tớnh đại diện nhõn dõn của Quốc hội trong tư tưởng Hồ Chớ Minh cũng cần được hiểu là Quốc hội đại diện cho quyền lực của nhõn dõn. Từ tư tưởng và tớnh đại diện của Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chớ Minh phỏt triển đến tư tưởng và tớnh quyền lực nhà nước tối cao của Quốc hội. Hiến phỏp năm 1946 quy định: "Nghị viện nhõn dõn là cơ quan cú quyền cao nhất của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa". "Quyền lực tối cao" hay "quyền cao nhất" của Quốc hội chớnh là quyền lực nhà nước cao nhất. Điều này cũng được khẳng định rừ hơn trong Hiến phỏp năm 1959: "Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa". Cỏc bản Hiến phỏp năm 1980, 1992 cũng đều khẳng định tớnh chất đú.
Tớnh đại diện toàn dõn là tiền đề của tớnh quyền lực nhà cao nhất của Quốc hội. Quyền lực của Quốc hội là quyền lực nhà nước đại diện cho quyền lực nhõn dõn, do nhõn dõn trao cho. Trong khi đú, quyền lực của nhõn dõn là chủ quyền mang tớnh tối cao. Cho nờn, quyền lực mà Quốc hội thụ đắc trực tiếp từ toàn dõn là quyền lực nhà nước tối cao. Vỡ vậy, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất [50, tr. 100].
Đối với Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhà nước do nhõn dõn làm chủ khi và chỉ khi nguồn gốc của quyền lực nhà nước đú từ nhõn dõn. Nhà nước nhõn danh nhõn dõn, thay mặt nhõn dõn nắm quyền lực, sử dụng quyền lực ấy để mưu cầu hạnh phỳc cho nhõn dõn. Người thường dựng khỏi niệm "ủy thỏc" để núi đến việc nhõn dõn trao một phần quyền lực của mỡnh cho nhà nước. Quyền lực của nhà nước từ Trung ương đến địa phương, từ chủ tịch nước đến cỏn bộ xó đều do nhõn dõn "ủy thỏc" cho. Khi hết nhiệm kỳ, chớnh phủ phải trao lại quyền cho nhõn dõn và nhõn dõn sẽ trao quyền ấy cho một chớnh phủ ở nhiệm kỳ mới do dõn "tuyển cư". Cỏc khỏi niệm "ủy thỏc", "giao quyền" là những khỏi niệm chớnh trị học và ở Hồ Chớ Minh, cỏc khỏi niệm ấy gắn với nhõn dõn, là sự khẳng định quyền lực thuộc về nhõn dõn. Người cũng thường xuyờn gắn cụm từ nhõn dõn với cỏc khỏi niệm Nhà nước, Chớnh phủ, Quốc
hội... Vớ dụ, trong giai đoạn 1945- 1946, cỏc cụm từ "Nhà nước nhõn dõn", "Chớnh phủ nhõn dõn" cú tần số xuất hiện rất cao trong cỏc bài viết, bài núi của Người. Những cụm từ này được Người sử dụng với đối tượng là cỏn bộ nhà nước cỏc cấp và đặc biệt là đối với nhõn dõn. Sự khẳng định đú nhắc nhở cỏc cỏn bộ nhà nước phải luụn ghi nhớ quyền hạn và trỏch nhiệm của mỡnh cũng như giỏo dục nhõn dõn về một địa vị hoàn toàn mới của họ.
Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, quyền lực tối cao của nhõn dõn khụng chỉ thể hiện ở việc bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, mà cũn cú quyền bói miễn cỏc đại biểu, kiểm soỏt, giỏm sỏt hoạt động của cỏc đại biểu. Cơ chế dõn chủ này nhằm làm cho Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn luụn luụn được trong sạch, giữ vững phẩm chất, năng lực hoạt động. Hồ Chớ Minh nờu rừ: "Nhõn dõn cú quyền bói miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn nếu những đại biểu ấy tỏ ra khụng xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn" [37, tr. 591]. Cỏc đại biểu phải luụn chứng tỏ được năng lực và phẩm chất đạo đức của mỡnh, phải thực hiện tốt nhiệm vụ trỏch nhiệm trước nhõn dõn, nếu khụng họ sẽ bị bất tớn nhiệm ở nhiệm kỳ sau.
Với nhiệm kỳ bầu cử, quyền lực nhà nước quay trở lại với nhõn dõn, nhõn dõn luụn cú khả năng để lựa chọn những người ưu tỳ nhất phục vụ lợi ớch cho mỡnh. Chớnh phủ và cỏc cơ quan hành chớnh ở địa phương do Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn bầu ra, phải chịu trỏch nhiệm và chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan đại biểu đú. Chế độ tớn nhiệm của Quốc hội đối với Chớnh phủ được ỏp dụng phổ biến trong nhà nước tư sản. Tớnh đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chớ Minh về sự tớn nhiệm của Quốc hội đối với Chớnh phủ là ở chỗ tớn nhiệm đú để đảm bảo sự đoàn kết nhất trớ của nhõn dõn, đảm bảo tớnh đỳng đắn trong đường lối, chớnh sỏch của chớnh phủ, cũn đối với nhà nước tư sản, chế độ tớn nhiệm của cơ quan lập phỏp đối với cơ quan hành phỏp trờn thực tiễn là thủ đoạn chớnh trị để giành quyền lực nhà nước hoặc duy trỡ quyền lực nhà nước giữa cỏc thế lực tư sản.
Với vai trũ làm chủ nhà nước, thực hiện sự ủy quyền của nhõn dõn, cỏc đại biểu bầu ra phải cú trỏch nhiệm gần gũi, sõu sỏt để hiểu dõn, lắng nghe ý kiến của dõn, với tinh thần trỏch nhiệm bàn và giải quyết những vấn đề thiết thực cho quốc kế dõn sinh. Theo quan điểm Hồ Chớ Minh, để thể hiện nhõn dõn lao động làm chủ Nhà nước thỡ đại biểu do nhõn dõn bầu ra phải cú mối liờn hệ thường xuyờn với nhõn dõn. Mối liờn hệ giữa nhà nước và nhõn dõn được người vớ như: cỏ với nước. Nhà nước mà thoỏt ly mối liờn hệ với dõn thỡ sẽ trở nờn quan liờu, trỡ trệ, đứng trờn đầu nhõn dõn, trỏi với bản chất dõn chủ đớch thực vốn cú của nhà nước kiểu mới. Người căn dặn:
Việc gỡ cũng bàn bạc với nhõn dõn, giải thớch cho nhõn dõn, thế là phụ trỏch trước nhõn dõn. Trỏi lại việc gỡ cũng dựng cỏch quan liờu, cũng chỉ ra mệnh lệnh, thế là khụng phụ trỏch trước nhõn dõn. Thế là đem hai chữ "mệnh lệnh" làm thành một bức tường để tỏch rời Đảng và Chớnh phủ với nhõn dõn, tỏch rời lợi ớch của nhõn
dõn với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước[41, tr. 474].
Theo Hồ Chớ Minh, trong mối quan hệ quyền lực nhà nước thỡ nhõn dõn là chủ, nhà nước là đầy tớ; nhà nước phải tin vào trớ tuệ và lực lượng của nhõn dõn- tức là tin vào ụng chủ của mỡnh. Khụng phải vỡ được nhõn dõn "ủy thỏc" quyền lực mà nghĩ rằng nhõn dõn ngu dốt, quay lại coi khinh trớ tuệ và lực lượng của nhõn dõn. Người viết:
Cú người thường cho dõn là dốt khụng biết gỡ, mỡnh là thống thỏi tài giỏi. Vỡ vậy, họ khụng thốm học hỏi dõn chỳng, khụng khụng thốm bàn bạc với dõn chỳng. Đú là một sự sai lầm nguy hiểm lắm. Ai cú sai lầm đú, phải mau mau sửa chữa. Nếu khụng sẽ luụn luụn thất bại. Chỳng ta phải biết rằng: lực lượng của dõn chỳng nhiều vụ cựng... [41, tr. 475].
Theo Hồ Chớ Minh, nhà nước của dõn, do dõn làm chủ phải là nhà nước luụn luụn đặt dưới sự kiểm tra, kiểm soỏt của nhõn dõn. Sự kiểm tra,
kiểm soỏt của nhõn dõn đối với nhà nước khụng cú nghĩa là bú buộc nhà nước, là nhõn dõn khụng tin vào nhà nước; trỏi lại là để nhà nước ngày càng trưởng thành và lớn mạnh hơn, luụn giữ vững được bản chất cỏch mạng của mỡnh. Hồ Chớ Minh viết: "Chớnh phủ ta là chớnh phủ của nhõn dõn, chỉ cú một mục đớch là phụng sự cho lợi ớch của nhõn dõn. Chớnh phủ rất mong đồng bào giỳp đỡ, đụn đốc, kiểm soỏt và phờ bỡnh để làm trũn nhiệm vụ của mỡnh là người đầy tớ trung thành tận tụy của nhõn dõn" [36, tr. 361-362].
Là người làm chủ nhà nước, nhõn dõn cú quyền thụng qua cỏc cơ chế dõn chủ để thực thi quyền lực, nhưng đồng thời nhõn dõn phải cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm xõy dựng và bảo vệ nhà nước, làm cho nhà nước ngày càng hoàn thiện, trong sạch, vững mạnh. Khi ấy, nhà nước sẽ bảo vệ và phục vụ tốt hơn cỏc quyền và lợi ớch của nhõn dõn. Hồ Chớ Minh luụn đũi hỏi với tư cỏch là chủ nhõn của một nước độc lập, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn đối với nhà nước và nhà nước đối với cụng dõn gắn bú chặt chẽ với nhau.
Dựa vào dõn, tin vào trớ tuệ và lực lượng của nhõn dõn, từ khi ra đời đến nay, trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước, Nhà nước ta luụn quan tõm đổi mới, hoàn thiện cỏc cỏch thức, biện phỏp làm chủ quyền lực nhà nước của nhõn dõn sao cho thật thiết thực, hiệu quả như: nhõn dõn trực tiếp tham gia vào cụng việc quản lý nhà nước; tham gia thảo luận Hiến phỏp và luật; trực tiếp bầu ra cỏc đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, giỏm sỏt hoạt động của cỏc đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, bói miễn cỏc đại biểu này khi họ khụng cũn xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn; bỏ phiếu trưng cầu ý dõn về những vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ quyền hạn của Nhà nước; khiếu nại, tố cỏo về những hành vi sai trỏi của cỏn bộ, cụng chức nhà nước...
Nhà nước của dõn, do dõn đú là nhà nước dõn chủ, thể hiện quyền lực của giai cấp cụng nhõn, đồng thời cũng là bảo đảm thực thi quyền lực của nhõn dõn lao động. Quan điểm này của Hồ Chớ Minh là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt tất cả cỏc quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Cỏc bản Hiến phỏp
1946, 1959, 1982 và 1992 đều thể hiện tư tưởng đú. Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay, xõy dựng nhà nước do nhõn dõn lao động làm chủ là một nội dung trọng yếu của việc kiện toàn, đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhà nước ta.