Tớnh tất yếu của mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật trong Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 89 - 91)

nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam

Thứ nhất, trong Nhà nước phỏp quyền, phỏp luật đứng vị trớ tối

thượng trong điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Ngay cả cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ cụng chức nhà nước cũng phải đặt mỡnh dưới phỏp luật. Những mối quan hệ xó hội cơ bản giữa cỏc chủ thể trong xó hội chuyển sang quan hệ phỏp lý. Tuy nhiờn, phỏp luật chỉ cú thể thực hiện được vai trũ là phương tiện hàng đầu trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội khi cú sự bổ sung, hỗ trợ của cỏc quy phạm xó hội khỏc. Phỏp luật khụng phải là cụng cụ vạn năng để cú thể điều chỉnh được hết mọi quan hệ xó hội, thuộc mọi lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống xó hội. Phỏp luật khụng thể và cũng khụng nhất thiết phải làm điều đú. Bờn cạnh phỏp luật, mỗi loại quy phạm xó hội cú những ưu thế của mỡnh, chẳng hạn, phỏp luật khú cú thể tỏc động đến cỏc quan hệ tư tưởng và quan hệ tỡnh cảm. Nhưng trong việc điều chỉnh loại quan hệ xó hội này, đạo đức, luật tục lại tỏ ra cú ưu thế hơn. Phỏp luật dự là "đại lượng như nhau cho những người khỏc nhau" cũng khụng thể khỏi quỏt húa đến mức khụng tớnh đến những tập quỏn của cỏc dõn tộc thiểu số như luật tục ở Tõy Nguyờn, của cỏc dõn tộc phớa bắc nước ta [44, tr. 12].

Ngay từ xa xưa, khi khẳng định vai trũ của đạo đức trong việc hỗ trợ, bổ sung cho phỏp luật, Phan Huy Lờ viết:

Phỏp luật dự cú ban hành nhiều đến đõu cũng khụng thể nào theo kịp được sự thay đổi khụn cựng của xó hội, khụng nờn cõu lệ vào những điều luật cú sẵn, phàm những tội mà trong luật khụng cú điều cú thể lấy đại nghĩa mà quyết định. Đú chớnh là chỗ màu nhiệm ở ngoài phỏp luật [22, tr. 389].

Thứ hai, một trong những yờu cầu cơ bản của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam là phỏp luật phải cú tớnh khả thi, được mọi người tự giỏc thực hiện. Như vậy, để thỏa món được yờu cầu đú thỡ phỏp luật phải được ban hành và thực thi dựa trờn những giỏ trị đạo đức tiến bộ của xó hội, xuất phỏt từ nhu cầu khỏch quan của cuộc sống, từ ý chớ, nguyện vọng và lợi ớch của nhõn dõn. Phỏp luật càng phự hợp với đạo đức bao nhiờu thỡ càng cú tớnh khả thi bấy nhiờu, bởi đú đớch thực là thứ "phỏp luật tự nhiờn".

Mặt khỏc, trong cội nguồn sõu xa, về tổ chức cũng như mục tiờu tồn tại và hoạt động của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam là quyền và tự do, ấm no và hạnh phỳc của nhõn dõn, là vỡ một xó hội dõn chủ, cụng bằng, tiến bộ và văn minh. Đú là những giỏ trị cao quý mà cả phỏp luật và đạo đức đều hướng tới. Do vậy, cần cú sự kết hợp giữa đạo đức và phỏt luật trong quản lý xó hội để đạt được mục tiờu đú.

Thứ ba, hệ thụng phỏp luật nước ta hiện nay vẫn chưa hoàn thiện, cũn

chồng chộo, mấu thuẫn, thiếu tớnh minh bạch, tớnh khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Nờn đõy là điều kiện, là mảnh đất màu mỡ để những tiờu cực cú cơ hội phỏt sinh, phỏt triển. Do vậy, cựng với phỏp luật, chỳng ta cần chỳ trọng giỏo dục, nõng cao đạo đức cho mọi tầng lớp nhõn dõn, nhất là đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước. Bởi lẽ, "những người nào cú đạo đức tốt thỡ cũng là những người cú ý thức thực hiện phỏp luật tốt và ngược lại, người

khụng cú đạo đức tốt thỡ dễ vi phạm phỏp luật" [15, tr. 167]. Ngay cả khi "cú

luật phỏp điều chỉnh, nhưng nếu khụng cú đạo đức, khụng cú lương tõm thỡ sẽ

bất chấp phỏp luật, sẽ xuyờn tạc luật, lợi dụng luật" [48, tr. 4]. Chủ tịch Hồ Chớ

Minh cũng núi: những cỏn bộ, đảng viờn khụng cú đức thỡ đều dẫn đến hại dõn, hại nước.

Thứ tư, nằm trong khu vực Á Đụng, với đa số cư dõn sản xuất nụng

nghiệp là chủ yếu, gắn liền với chế độ làng xó, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cỏc trào lưu tư tưởng đạo đức lớn của Nho giỏo và phật giỏo, do đú, xó hội

Việt Nam là một xó hội trong đạo đức, một xó hội duy tỡnh hơn duy lý. "Dường như ngoài luật trờn giấy, cũn cú luật của cuộc đời luụn thức trong trớ nhơ dõn gian" [43, tr. 9]. Do võy, Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp hài hũa giữa phỏp luật và đạo đức trong quản lý xó hội là điều phự hợp với truyền thống văn húa, lịch sử dõn tộc, lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và bản chất cỏch mạng của Nhà nước ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)