Hạn chế về thể chế và bộ mỏy quản lý đối với cỏn bộ, cụng chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận hai bà trưng (Trang 67 - 69)

Thứ nhất, hạn chế về thể chế quản lý.

Hệ thống thể chế QLNN đối với CBCC hiện nay được ban hành dưới hỡnh thức luật (năm 2008) và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy nhiờn, Chớnh phủ ban hành cỏc nghị định quỏ muộn (năm 2010). Do đú, trong quản lý CBCC (trong đú cú CBCC cấp quận) giai đoạn 2006-2012 chưa đỏp ứng yờu cầu xõy dựng đội ngũ CBCC tương xứng với vị trớ và vai trũ của nú trong nền hành chớnh quốc gia. Nhất là giai đoạn 2006-2010, hệ thống phỏp luật CBCC chưa đồng bộ, thiếu tớnh thống nhất, cũn cú sự chồng chộo. Cỏc chế định chưa được lượng húa cụ thể nờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cũn nhiều khú khăn, vướng mắc hoặc cú nhiều cỏch vận dụng khỏc nhau, tạo nờn sự khụng nhất quỏn khi xem xột, giải quyết cụng việc; trật tự kỷ cương chưa nghiờm. Những hạn chế về thể chế quản lý CBCC của quận Hai Bà Trưng biểu hiện ở những vấn đề sau:

- Trước hết, về nội dung quy chế đỏnh giỏ cỏn bộ quy định cũn chung chung, dàn trải. Khối lượng cụng việc là thước đo kết quả lao động của cụng chức lại đặt ngang bằng với cỏ tiờu chớ khỏc làm nhạt nhũa và lu mờ giữa CBCC làm việc tớch cực với người làm việc cầm chừng, mang nặng tư duy của cơ chế kế hoạch húa tập trung trước đõy, chưa thật sự chỳ trọng với cỏc yếu tố gắn với hoạt động cụng vụ của CBCC như kết quả, tiến độ, số lượng và chất lượng hoàn thành cụng vụ của CBCC. Trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan chưa được xỏc định và quy định rừ trong đỏnh giỏ cỏn bộ. Chưa cú quy định cụ thể xử lý kết quả đỏnh giỏ, người làm tốt chưa được khen thưởng, thăng tiến, người làm kộm chưa được xem xột sắp xếp lại, làm cho đỏnh giỏ cụng chức hàng năm thành cụng việc mang tớnh thủ tục, kộm hiệu quả. Chưa cú quy định hướng dẫn cụ thể về CBCC trước khi bổ nhiệm; đỏnh giỏ cụng

chức khi xử lý kỷ luật, khi dự thi nõng ngạch, khi thực hiện quy hoạch, đi tham dự cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng…

- Quy chế, quy định về quy hoạch, luõn chuyển, đề bạt cỏn bộ đõy là việc làm quan trọng nhằm chuẩn bị nhõn sự mang tớnh chiến lược cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị trong tương lai. Nhưng thời gian qua ở cỏc cấp sự cụ thể húa cũn chung chung, chưa rừ ràng, chưa gắn liền với cơ chế, chớnh sỏch tuyển dụng, sử dụng và quản lý CBCC. Kết quả thực hiện quy hoạch nhỡn chung đạt tỷ lệ thấp, dẫn tới việc bố trớ, sắp xếp CBCC cũn mang tớnh thời vụ, trước mắt, nguồn kế cận, kế tiếp cũn mỏng, chưa cú chiến lược lõu dài.

- Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp quận tuy được xõy dựng nhưng chưa được cụ thể đối với từng loại cụng chức nờn để xảy ra tỡnh trạng "xin-cho" trong đào tạo, bồi dưỡng. Chưa quy định cụ thể cho từng loại hỡnh, từng lĩnh vực thiết yếu mà cỏc cơ quan, đơn vị cú nhu cầu.

- Chế độ cải cỏch tiền lương mới nhỡn chung người hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước thu nhập cú tăng lờn, nhưng cũn rất thấp, mới chỉ đảm bảo cuộc sống trung bỡnh của bản thõn, hệ số mức lương cũn nhiều bất hợp lý nếu so sỏnh giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc. Khoảng cỏch hệ số giữa cỏc lần nõng lương chưa nhiều, việc thực hiện xem xột nõng lương trước thời hạn cũn rất ớt, chưa thường xuyờn, chưa tạo được sự phấn khởi khi mỗi lần được nõng lương, cũng như chưa thực sự làm đũn bẩy kớch thớch cho CBCC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để được nõng lương thường xuyờn và nõng lương trước thời hạn.

- Về xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn CBCC. Mặc dự UBND thành phố đó cú nhiều quy định và quận Hai Bà Trưng đó cụ thể húa tiờu chuẩn cỏc chức danh CBCC nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, chung chung, nhất là những tiờu chuẩn về đạo đức cụng vụ, năng lực cụng tỏc ớt được chỳ trọng. Những tiờu chớ và phương phỏp đỏnh giỏ, phõn loại CBCC chưa cụ thể, chưa gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của CBCC, dẫn đến việc đỏnh giỏ, bố trớ, sử dụng, đói ngộ đối với CBCC cũn nhiều bất hợp lý.

- Để quản lý tốt CBCC cần phải cú quy định cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của CBCC. Tuy nhiờn, cụng tỏc này chưa được chỳ trọng. Chưa cú quy định kiểm tra, thanh tra thường xuyờn đối với hoạt động thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của CBCC mà chủ yếu do cơ quan và thủ trưởng cơ quan chuyờn mụn thực hiện. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng thực thi nhiệm vụ, cụng vụ của CBCC dễ bị buụng xuụi một cỏch tựy tiện, làm giảm tớnh hiệu quả trong thực thi nhiệm vụ, cụng vụ.

Thứ hai, về bộ mỏy quản lý của Quận đối với CBCC chưa được quy

định chặt chẽ, việc phối hợp giải quyết cỏc cụng việc phỏt sinh trong quản lý, sử dụng CBCC hiệu quả chưa cao do việc phõn định thẩm quyền chưa rừ ràng, dẫn đến tỡnh trạng nhiều vụ việc xảy ra khụng rừ trỏch nhiệm chớnh thuộc về ai, cơ quan nào, cú khi là sự đựn đẩy, nộ trỏnh, nhất là trong xem xột, giải quyết kỷ luật, khiếu nại, tố cỏc của CBCC; việc quản lý CBCC của Quận cũn cú sự chồng chộo, phõn tỏn, thiếu sự phõn cụng, phõn cấp một cỏch rừ ràng, rành mạch, nờn chưa cú được cơ sở dữ liệu đồng bộ về tổng thể đội ngũ CBCC. Để xõy dựng quy hoạch, kế hoạch cho sử dụng, quản lý CBCC một cỏch hợp lý nhằm phỏt huy một cỏch tớch cực nhất tiềm năng thực tế của đội ngũ CBCC.

- Trong cải tiến phương thức quản lý; lề lối làm việc của cơ quan QLNN của quận đối với CBCC chưa định rừ phận sự, thẩm quyền và trỏch nhiệm người đứng đầu cơ quan, về kết quả hoạt động của bộ mỏy do mỡnh quản lý, phụ trỏch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận hai bà trưng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)