Nội dung quản lý CBCC được quy định trong Luật CBCC năm 2008. Đú là nội dung nhằm xõy dựng, phỏt triển đội ngũ CBCC đỏp ứng được nhiệm vụ trong cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội. Theo quy định của Luật CBCC năm 2008, việc quản lý CBCC bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật về CBCC; - Xõy dựng kế hoạch, quy hoạch CBCC;
- Quy định chức danh và cơ cấu cỏn bộ;
- Quy định ngạch, chức danh, mó số cụng chức; mụ tả, quy định vị trớ việc làm và cơ cấu cụng chức để xỏc định số lượng biờn chế;
Ngoài cỏc nội dung trờn, việc quản lý CBCC cũn bao gồm cỏc cụng tỏc liờn quan được quy định tại Luật CBCC như tuyển dụng, sử dụng, bố trớ, đào tạo, bồi dưỡng điều động, biệt phỏi, bổ nhiệm, từ chức, miễn nhiệm, luõn chuyển, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật, chế độ tiền lương...
Cựng với việc quy định những nội dung quản lý CBCC, phỏp luật cũng quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tựng cơ quan, tổ chức trong việc quản lý đội ngũ CBCC. Trờn cơ sở phõn định cỏn bộ với cụng chức trong Luật CBCC năm 2008, việc quản lý cỏn bộ và cụng chức đó cú những quy định phự hợp với đặc điểm, tớnh chất, hoạt động của từng nhúm. Cỏn bộ là người được hớnh thành thụng qua cơ chế bầu cử hoặc phờ chuẩn để bổ nhiệm vào cỏc vị trớ lónh đạo theo nhiệm kỡ trong cỏc cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội. Do đú, việc quản lý cỏn bộ được thực hiện theo phỏp luật (Luật Tổ chức Chớnh phủ; Luật Tổ chức HĐND, UBND; Luật Bầu cử,...) hoặc theo Điều lệ của Đảng, của tổ chức chớnh trị - xó hội. Bờn cạnh đú là cỏc quy định hướng dẫn của Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ban Tổ chức Trung ương Đảng và cỏc cơ quan được phõn cấp quản lý.
Việc quản lý cụng chức được quy định đẻ đảm bảo sự thống nhất trong xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cụng chức. Trong đú, khoản 2 Điều 67 Luật CBCC năm 2008 đó giao "Chớnh phủ thống nhất quản lý Nhà nước về cụng chức" [22, tr. 21]. Điều đú nghĩa là việc quản lý cụng chức nhà nước trong cơ cỏc quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội và bộ mỏy lónh đạo quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập đều phải thống nhất thực hiện theo cỏc quy định của luật CBCC và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Chớnh phủ ban hành. Bao gồm từ cụng việc quản lý biờn chế, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ, điều động, biệt phỏi, bổ nhiệm, từ chức, luõn chuyển đến cỏc cụng việc đỏnh giỏ, khen thưởng, kỉ luật, thụi việc, nghỉ hưu... Cần phải phõn biệt nội dung quản lý cỏn bộ, quản lý cụng chức của cơ quan QLNN về cỏn bộ, về cụng chức với nội dung quản lý cỏn bộ, quản lý cụng chức của cơ quan sử dụng cỏn bộ, sử dụng cụng chức. Mặc dự về hỡnh thức, nội dung QLNN đối với cỏn bộ hoặc cụng chức cú thể cú những quy định giống như với cơ quan sử dụng cỏn bộ hoặc cụng chức nhưng phạm vi và thẩm quyền quản lý của hai cơ quan loại này khụng giống nhau.
Muốn xõy dựng đội ngũ cụng chức đỏp ứng yờu cầu thực hiện nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, trước hết cần phải ban hành thể chế quản lý cụng chức: sau đến là triển khai thực hiện và tuõn thủ đỳng quy định về quản lý cụng chức và cuối cựng là bộ mày thực hiện quản lý đội ngũ cụng chức.
Để đảm bảo tớnh hiệu lực, hiệu quả và tớnh thống nhất trong QLNN cần phải thể chế đầy đủ cỏc nội dung quản lý cụng chức thành một hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định việc thực hiện cỏc nội dung quản lý cụng chức nờu trờn. Đõy chớnh là hỡnh thức biểu hiện của thể chế quản lý cụng chức. Thể chế này quy định, hướng dẫn cỏc nội dung liờn quan đến tiờu chuẩn, điều kiện tuyển cụng chức; quyển lợi, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cụng chức; những điều cụng chức khụng được làm; cỏch thức, trỡnh tự, thủ tục trong cụng tỏc khen thưởng, kỉ luật, thăng tiến, sử dụng, bổ nhiệm, chế độ đói
ngộ và quản lý cụng chức. Ngoài ra, hệ thống cỏc văn bản này cũn bao gồm cỏc văn bản quy định về việc sắp xếp, tổ chức, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra đối với việc thực hiện cỏc quy định về quản lý cụng chức. Quỏ trỡnh thực hiện, theo thẩm quyền được giao, cơ quan hành chớnh cỏc cấp như Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng cỏc quy định của nhà nước cho cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện phự hợp với điều kiện, đặc điểm và thực tế của ngànhh, của địa phương. Cỏc văn bản này cũng được tớnh vào hệ thống cỏc văn bản quản lý cụng chức. Tổng hợp hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này sẽ tạo thành thể chế quản lý cụng chức.
Cỏc hỡnh thức thể hiện của hệ thống phỏp luật về quản lý cụng chức bao gồm cỏc loại văn bản chủ yếu sau: 1) Luật (hoặc phỏp lệnh); 2) Nghị định của Chớnh phủ; 3) Thụng tư hoặc thụng tư liờn tịch quy định chi tiết và hướng dẫn việc thực hiện; 4) Quyết định, chỉ thị và cỏc văn bản hành chớnh thụng thường của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, UBND hoặc Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.
Hệ thống văn bản quản lý này muốn đi vào cuộc sống thỡ phải được bộ mỏy cơ quan quản lý cụng chức thực hiện. Toàn bộ hoạt động của bộ mỏy này sẽ được tiến hành trờn cơ sở của phỏp luật quy định đó ban hành về quản lý cụng chức, cụng vụ. Nhờ cú sự quản lý của bộ mỏy cụng chức này mà Nhà nước cú thể thực hiện sự "tự quản lý" đối với đội ngũ cụng chức của mỡnh. Bộ mỏy này được bố trớ ở cỏc Bộ, ngành địa phương, từ Trung ương đến địa phương, tư cơ quan cấp trờn đến cơ quan cấp dưới và hoạt động đồng bộ, thống nhất trong cỏc quy định chung trong phạm vi cả nước.
Quy trỡnh quản lý cụng chức được xỏc định gồm nhiều bước khỏc nhau và gồm cỏc nội dung cơ bản sau đõy: quản lý, biờn chế; xỏc định việc làm; tuyển dụng, bố trớ, sử dụng đỏnh giỏ; chế độ tiền lương; bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật; thụi việc và
nghỉ hưu; giải quyết khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến cụng chức và thực thi cụng vụ của cụng chức.