Thực trạng về xõy dựng thể chế và bộ mỏy quản lý đối với cỏn bộ, cụng chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận hai bà trưng (Trang 50 - 56)

quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội

2.2.2.1. Thực trạng về xõy dựng thể chế và bộ mỏy quản lý đối với cỏn bộ, cụng chức cỏn bộ, cụng chức

Cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH được triển khai ngày càng toàn diện, sõu rộng, đồng bộ, thu được những thành tựu to lớn, tạo ra thế và lực mới để đưa đất nước tiếp tục đi lờn. Bước vào thời kỳ mới, đặt ra nhiều vấn đề trong cụng tỏc CBCC, đũi hỏi phải xõy dựng một đội ngũ CBCC ngang tầm, cú đủ bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất cỏch mạng, năng lực trớ tuệ và tổ chức thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.

Đối với quận Hai Bà Trưng, lónh đạo Đảng và chớnh quyền đó xỏc định tầm quan trọng của cụng tỏc CBCC: "Nếu phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tõm thỡ xõy dựng Đảng là then chốt và trong xõy dựng Đảng thỡ cụng tỏc cỏn bộ là quan trọng nhất, là khõu then chốt của vấn đề then chốt" [4, tr. 22]. Quận ủy, UBND quận đó cú những chủ trương, quan điểm và ban hành nhiều văn bản tăng cường xõy dựng, quản lý CBCC, nhất là cỏn bộ chủ chốt từ cấp quận đến cấp cơ sở, cú quan điểm và phương phỏp đỏnh giỏ, sử dụng cỏn bộ một cỏch khỏch quan, khoa học, cụng tõm, nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong cụng tỏc cỏn bộ đó được thể chế húa. Qua đú đó nõng cao hiệu quả QLNN đối với CBCC.

Nghị quyết Trung ương 3 (Khúa VIII) về chiến lược cỏn bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đó chỉ ra thực trạng, phương hướng, nhiệm vụ và giải phỏp xõy dựng đội ngũ CBCC và cụng tỏc cỏn bộ, nhằm xõy dựng đội ngũ CBCC cỏc cấp cú phẩm chất, năng lực, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng. Để cú được đội ngũ CBCC như thế phải dựa trờn cơ sở phỏp lý hoàn thiện, tương xứng với những đũi hỏi của yờu cầu cải cỏch nền hành chớnh quốc gia, do đú đũi hỏi bức xỳc đặt ra là phải đổi mới và hoàn thiện phỏp luật về CBCC. Mọi hoạt động của CBCC chỉ cú hiệu quả và hiệu lực cao khi nú được thực hiện trờn những quy định phỏp lý hoàn chỉnh.. Mặt khỏc khi cú một cơ sở phỏp lý hoàn chỉnh mới tạo điều kiện để CBCC phỏt huy tốt khả năng, năng lực trong hoạt động, cụng việc của mỡnh… Để thực hiện chủ trương đú, Đảng đó ban hành nhiều văn bản, Nghị quyết về cụng tỏc này, làm cơ sở định hướng chớnh trị cho việc xõy dựng, ban hành hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về CBCC Nhà nước. Như ngày 3/5/1991 Bộ Chớnh trị khúa VIII ban hành cỏc quy định: Quy định số 49/QĐ-TW ban hành quy định về phõn cấp quản lý cỏn bộ; Quy định 50/QĐ-TW ban hành quy chế đỏnh giỏ cỏn bộ; Quy định 51/QĐ-TW ban hành quy chế bổ nhiệm cỏn bộ; đồng thời Ban Tổ chức Trung ương ban hành cỏc văn bản hướng dẫn quy định về cụng tỏc cỏn bộ. Đú là những định hướng cú tớnh nguyờn tắc để cơ quan nhà nước xõy dựng và ban hành, tiến tới hoàn thiện hệ thống thể chế phỏp luật về CBCC.

Trờn cơ sở Nghị quyết của Đảng, Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật tạo thành hệ thống thể chế phỏp lý về CBCC, mà đột phỏ đầu tiờn là việc UBTVQH thụng qua phỏp lệnh CBCC ngày 26/2/1998 thể chế húa đường lối của Đảng về CBCC trong tỡnh hỡnh mới. Cựng với đú là một loạt cỏc nghị định của Chớnh phủ hướng dẫn, điều chỉnh vấn đề này. Cỏc Nghị định 95, 96, 97 ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, quản lý, sử dụng CBCC. Sau một thời gian thực hiện, Phỏp lệnh CBCC năm 1998 bộc lộ số hạn chế trong quỏ trỡnh quản lý, sử dụng CBCC nhất là trong cải cỏch bộ mỏy biờn chế, chớnh sỏch tiền lương và xó hội húa một số hoạt động sự nghiệp, Đảng đó đề ra một số nhiệm vụ cấp thiết nhằm tạo cơ sở quản lý vững chắc hơn cho xõy dựng đội ngũ CBCC vững mạnh. Ngày 29/4/2003 Phỏp lệnh CBCC năm 1998 được UBTVQH sửa đổi, bổ sung. Tiếp đú, Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành nhiều nghị định, quyết định, hướng dẫn thực hiện Phỏp lệnh CBCC, như cỏc Nghị định số 114, 115, 116, 117 cựng ban hành ngày 10/10/2003 về CBCC cấp xó, về chế độ cụng chức dự bị; về tuyển dụng, sử dụng, quản lý CBCC trong cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, trong cỏc cơ quan nhà nước, Nghị định số 118 /2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 về xử lý trỏch nhiệm vật chất đối với CBCC; Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt kế hoạch đào tạo CBCC giai đoạn 2006-2010; Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 về chế độ thụi việc, bồi thường chi phớ đào tạo CBCC; Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 17/3/2006 về xử lý kỷ luật CBCC. Trước sự phỏt triển của đội ngũ CBCC và những hạn chế, bất cập của Phỏp lệnh về CBCC. Ngày 13 thỏng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật CBCC, tiếp đú Chớnh phủ ban hành Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 thỏng 01 năm 2010 về Quy định những người là cụng chức; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 thỏng 3 năm 2010 về Quy định tuyển chọn, sử dụng và quản lý cụng chức. Đồng thời, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quyết định phờ duyệt cỏc dự ỏn, kế hoạch, quy chế về sử dụng và quản lý CBCC; cỏc Bộ chức năng của

Chớnh phủ đó ban hành nhiều thụng tư, hướng dẫn cụ thể, chi tiết. Cú thể khẳng định, sau khi Luật CBCC ra đời đó khắc phục cơ bản những hạn chế, bất cập của Phỏp Lệnh, bổ sung đầy đủ, chi tiết hơn, tạo tiền đề cơ bản và quan trọng về thể chế quản lý CBCC, gúp phần quan trọng trong tiến trỡnh CCHC nhà nước, phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Căn cứ vào cỏc văn bản của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chớnh trị, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đó ban hành Quy định về phõn cụng, phõn cấp quản lý cỏn bộ; Ban Tổ chức Thành ủy triển khai nhiều hướng dẫn cụ thể về quản lý, đỏnh giỏ, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ.

Trờn cơ sở những nghị định, thụng tư của Chớnh phủ và Bộ Nội vụ, UBND thành phố Hà Nội ban hành nhiều quy định, hướng dẫn về thể chế và bộ mỏy quản lý của CQCH đối với CBCC nhằm phỏt huy vai trũ tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cơ quan chức năng, nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ mỏy hành chớnh nhà nước ở địa phương (trong đú cú cấp quận). Đặc biệt là UBND thành phố Hà Nội đó ban hành Hướng dẫn số 283 ngày 30/10/2008 về việc quản lý CBCC. Đõy là văn bản quan trọng làm cơ sở cho cỏc sở, ban ngành và UBND cấp quận, huyện, thị chủ động trong quản lý CBCC. Trong đú giao thẩm quyền cho Sở Nội vụ trực tiếp quản lý CBCC, biờn chế trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước như tuyển dụng, nõng ngạch, chuyển loại, chuyển ngạch, tiếp nhận, điều động, thuyờn chuyển, kỷ luật, nghỉ hưu, thụi việc, nõng bậc lương thường xuyờn, nõng bậc lương trước thời hạn, phụ cấp thõm niờn vượt khung...

Ban Thường vụ Quận ủy Hai Bà Trưng căn cứ vào cỏc văn bản hướng dẫn của trờn đó chủ động ban hành Quy định về phõn cụng, phõn cấp quản lý cỏn bộ (kốm theo Quyết định số 390-QĐ/QU, ngày 20/02/2006). Đồng thời ban hành Hướng dẫn số 01-HD/QU ngày 16/3/2006 về đỏng giỏ chất lượng, xõy dựng quy hoạch cỏn bộ hàng năm và giai đoạn 2006 - 2010. Sau Đại hội đảng bộ nhiệm

kỳ 2010 -2015. Ban Thường vụ Quận ủy đó ban hành Quy định về phõn cụng, phõn cấp quản lý cỏn bộ (kốm theo QĐ 175/QĐ-QU ngày 15/11/2011) về đỏnh giỏ chất lượng, xõy dựng quy hoạch cỏn bộ hàng năm và giai đoạn 2010 - 2015.

Ủy ban nhõn dõn quận Hai Bà Trưng được phõn cấp thẩm quyền quản lý CBCC trờn cơ sở quy định của phỏp luật và của UBND thành phố. Về tuyển dụng cụng chức, UBND thành phố giao Sở Nội vụ tiến hành tổ chức thi tuyển CBCC hàng năm. Trờn cơ sở nhu cầu CBCC, UBND quận tổ chức sơ tuyển và gửi danh sỏch đến Sở Nội vụ thi tuyển cạnh tranh. Việc bố trớ, sử dụng đội ngũ CBCC cấp quận do chủ tịch UBND quận chịu trỏch nhiệm trờn cơ sở tiờu chuẩn, chức danh, ngạch cụng chức theo quy định. Chủ tịch UBND quận cú thẩm quyền tiếp nhận, điều động, thuyờn chuyển cụng tỏc trong nội bộ cơ quan, đơn vị đối với CBCC (trừ cỏc chức vụ thuộc thẩm quyền của Sở Nội vụ quản lý); việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cỏc chức danh trưởng phũng và tương đương của cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp quận do chủ tịch UBND quận ra quyết định sau khi Ban Thường vụ Quận ủy xem xột quyết định và cú ý kiến của Sở Nội vụ; cụng tỏc quản lý về đào tạo, bồi dưỡng CBCC được chớnh quyền quận quan tõm, xõy dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2005-2010 và 2010-2015, nhằm chuẩn húa một cỏch cơ bản đội ngũ CBCC, xõy dựng khung phỏp lý về đào tạo, bồi dưỡng CBCC ngày càng hoàn thiện; về cải cỏch chớnh sỏch tiền lương giao cho chủ tịch UBND quận quyết định việc nõng bậc lương thường xuyờn, nõng bậc lương trước thời hạn, phụ cấp thõm niờn vượt khung cho CBCC ngạch chuyờn viờn và tương đương trở xuống sau khi cú ý kiến hiệp y của Sở Nội vụ và hàng quý duyệt danh sỏch lương của cỏc cơ quan trực thuộc.

Về tổ chức bộ mỏy, thực hiện Phỏp lệnh CBCC trước đõy, Luật CBCC hiện nay UBND thành phố đó tiến hành kiện tồn tổ chức bộ mỏy quản lý nhằm đảm bảo thực hiện tốt cụng tỏc quản lý CBCC theo quy định của luật phỏp. Trờn cơ sở Nghị định số 14/2008/QĐ-CP ngày 04/02/2008 Chớnh phủ

về việc qui định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện,quận, thị xó thuộc tỉnh. UBND quận tổ chức sắp xếp lại bộ mỏy cỏc cơ quan hành chớnh thực hiện chức năng QLNN về hoạt động hành chớnh là 10 cơ quan (gồm cú: Văn phũng HĐND và UBND, phũng Nội vụ, phũng Lao động thương binh và xó hội, Phũng Tài chớnh - Kế hoạch,, Phũng Tài nguyờn - Mụi trường, Phũng Văn húa - thụng tin - Thể dục thể thao, Phũng Giỏo dục và đào tạo, Phũng Y tế, Phũng Tư phỏp, Thanh tra huyện,). Ngoài 10 cơ quan chuyờn mụn theo quy định, để phự hợp với yờu cầu quản lý xó hội, quận Hai Bà Trưng được tổ chức thờm phũng Kinh tế và phũng Quản lý đụ thị.

Nhằm nõng cao năng lực và hiệu quả QLNN của cơ quan hành chớnh, ngày 4/2/2008, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 14-NĐ/CP về sắp xếp cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh. Theo đú thành lập Phũng Nội vụ trờn cơ sở tỏch từ Phũng Nội vụ - Lao động thương binh và xó hội. Phũng Nội vụ được giao chức năng, nhiệm vụ làm tham mưu cho UBND quận thực hiện chức năng QLNN về tổ chức, biờn chế cỏc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp nhà nước; CCHC; Chớnh quyền địa phương; CBCC, viờn chức nhà nước;CBCC xó, phường, thị trấn…

Như vậy, ở cấp quận thỡ Phũng Nội vụ cú trỏch nhiệm quản lý, tổ chức bộ mỏy, biờn chế, thực hiện chế độ chớnh sỏch, chế độ đói ngộ, khen thưởng kỉ luật, đào tạo bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ đối với CBCC, viờn chức thuộc phạm vi quản lý của cơ quan chuyờn mụn cấp quận theo quy định của phỏp luật, theo sự phõn cụng của UBND quận.

Thể chế và bộ mỏy QLNN đối với CBCC ngày càng được hoàn thiện, từng bước gúp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, đỏp ứng yờu cầu CCHC nhà nước; Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản và quy định hướng dẫn thể chế húa phõn cụng, phõn cấp quản lý CBCC; từng bước hoàn thiện chức danh cụng chức theo hướng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ từng vị trớ, chế độ chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng và kỉ luật đối với CBCC ngày càng

hoàn thiện, đầy đủ và hợp lý. Bộ mỏy quản lý CQCH đối với CBCC được phõn cụng, phõn cấp ngày càng tinh gọn, hợp lý, quản lý hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu QLNN trờn địa bàn quận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận hai bà trưng (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)