Mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu docx (Trang 32 - 35)

II. Thực trạng thị trờng XNK của Công ty.

1.1:Mặt hàng xuất khẩu.

Là những mặt hàng khoáng sản của Việt Nam, phục vụ cho sản suất công nghiệp, đặc

biệt là cho ngành khoáng sản trên cở sở phục vụ cho công cuộc công nhgiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, chứ không phải là hàng tiêu dùng cuối cùng. Công ty không trực tiếp sản xuất ra

những mặt hàng này mà thông qua xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp , Công ty tự ký hợp đồng

nội địa sau đó xuất khẩu ra nớc ngoài với những bạn hàng truyền thống.

Một số mặt hàng chủ yếu của Công ty nh sau:

Thiếc thỏi : có hàm lợng 99,75% Sn và 99,95% Sn mỗi năm xuất khẩu hàng ngàn tấn

khẩu. Việc thu gom mặt hàng thiếc thỏi xuât khẩu từ rất nhiều mỏ khác nhau thuộc nhiều

vùng khác nhau nh: Ngệ An, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Tĩnh Túc (Cao Bằng)…ngoài ra còn ở

Thanh Hoá, Quảng Nam, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc , Đại Từ (Thái Nguyên) cũng đã đợc khai thác

từ năm 1964 đến nay, mỗi năm khai thác từ 400 - 700 tấn.

Angtimôn thỏi 99,6% Sb trớc đây xuất khẩu mỗi năm đạt 200 tấn, đến nay do trữ lợng

giảm còn lại ít và một phần còn phải để phục vụ trong nớc nên mỗi năm chỉ xuất khẩu đợc

100 tấn.

Chì thỏi 99,9% và 99,96%: Loại khoáng sản sử dụng trong nớc là chính phục vụ cho

việc sản xuất các sản phẩm nh: ắc quy, chế tạo máy. . . và sản suất kim loại dạng thô vì số l-

ợng không đủ. Do đó đối với mặt hàng chì thỏi Công ty không còn tham gia xuất khẩu nh tr-

ớc nữa.

Quặng kẽm. Tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên , đợc tồn tại dới hai dạng: Oxit (ZnO)

60% mỗi năm xuất khẩu từ 40 – 50 ngàn tấn nhng ngày càng giảm đi. Loại hai là ZnS 52% chủ yếu đợc qua chế biến rồi xuất khẩu mỗi năm đợc 1000 tấn.

Quặng Vonamit : có quy mô nhỏ hơn vào năm 2001, 2002 Công ty mới tham gia xuất

khẩu mỗi năm đạt từ 40 - 60 tấn một năm. Vùng mỏ này nằm ở trên Tuyên Quang.

Quặng sắt: đây là một trong hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty kể từ năm

2001 trở lại đây, mỗi năm đạt từ 180 – 200 ngàn tấn. Mặt hàng này chủ yếu đợc sang Trung

Quốc.

Quặng Cromit 42 - 46 % Cr2O3tồn tại dới dạng cát, mỗi năm xuất khẩu đợc 100 tấn ,

chiếm một tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc để sử

dụng trong công nghiệp hoá.

Ngoài ra, Công ty còn tham ra xuất khẩu một số mặt hàng khác nh : quặng Mangan,

quặng fluospar . . . nhng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu. Các mặt hàng

này đem lại doanh thu và lợi nhuận chính cho Công ty, đồng thời tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên một số mặt hàng mới chỉ dừng lại ở dạng xuất khẩu thô cha qua chế biến nên hiệu quả cha cao

Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là thiếc thỏi 99,75% , các loại quặng nh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quặng kẽm, quặng sắt, quặng chì, quặng Cromite, quặng wonframit, quặng Zireon ... Đây là những mặt hàng mà Công ty rất có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc và đó cũng là những mặt hàng truyền thống của Công ty. Những mặt hàng này đã đem lại doanh thu rất lớn

cho Công ty và cũng đóng góp một khoản lớn cho ngân sách Nhà nớc. Chỉ cần nhìn qua bảng

Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1999 – 2000 Tỷ trọng: % Đơn vị :USD Năm Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Thiếc thỏi 5.431.531 57,4 3.168.976 46,8 3.931.380 49.55 2.191.460 45,8 Cromite 250.230 2,6 107215 1,6 105.045 1,32 Sắt 3.089.680 32,7 3.275.756 48,3 3.911.150 49,3 2.548.740 53,27 Fluospar 118.776 1,3 129.293 1,9 Wolframite 117.795 1,48 43.800 0,93 Loại khác 568.188 6,0 91.261 1,4 Tổng 9.458.405 100 677.2504 100 7.933.504 100 4.784.000 100

Nguồn: Thống kê hoạt động kinh doanh của Công ty (1999 - 2002)

Qua một vài con số thống kê trên, ta có thể thấy rằng trong số các mặt hàng xuất khẩu

thì mặt hàng thiếc thỏi 99,75% luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu,

chứng tỏ đây là mặt hàng có u thế và có vị trí rất quan trọng đối với Công ty. Tuy nhiên qua

các năm mặt hàng này lại không tăng đôi khi còn giảm (điển hình là năm 2002 vừa qua) nhng không vì thế mà có tỷ trọng thấp hơn các mặt hàng khác. Ngoài ra Công ty còn xuất thiếc

thỏi 99,95% nhng với số lợng ít. Về loại khoáng sản thiếc thỏi này đã đợc khai thác từ nhiều

mỏ thiếc ở nhiều vùng khác nhau nh Nghệ An, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Thanh Hoá, Tam Đảo ( Vĩnh Phúc), Đại Từ (Thái Nguyên) . . . Mặt hàng này ngày càng ít đi do khai thác ở

các mỏ giảm dần, hoặc chủ sở hữu ở các mỏ có quyền tự xuất khẩu đây là nguyên nhân chính mà Công ty xuất khẩu giảm dần.

Bên cạnh cạnh mặt hàng thiếc thì quặng sắt cũng đợc coi là mặt hàng chủ lực. Khi thiếc

có xu hớng giảm thì quặng sắt lại tăng lên qua các năm và chiếm một tỷ trọng rất cao (cao hơn cả thiếc). Năm 2002 tăng gần gấp đôi so với năm 1999 và có thể khẳng định mặt hàng này tiếp tục có xu hớng phát triển hơn.

Một sự giảm sút rõ rệt là quặng Cromit từ 250.230 (1,6%) năm 1999 xuống còn 105.045

(1.32&) năm 2001 và sang năm 2002 thì không còn xuất khẩu nữa do lợng khai thác loại

quặng này ngày càng ít đi và Công ty không thể tìm đợc nguồn hàng đó nữa.

Hai mặt hàng thiếc thỏi và quặng sắt đã đem lại hơi 80% lợi nhuận cho Công ty và là mặt hàng chủ lực giúp cho Công ty xác định đợc u thế của mình trên thị trờng xuất khẩu khai

thác đợc lợi thế cạnh tranh từ đó trở thành bạn hàng chuyền thống đối với các đối tác nớc ngoài đồng thời ngày một mở rộng thị trờng hơn nữa .

Tóm lại, các mặt hàng mà Công ty tham gia xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô cha qua chế

biến, là những mặt hàng đợc xếp vào loại quý hiếm của Việt Nam.

Tình hình lợng khoáng sản xuất khẩu của Công ty giảm đi có thể quy vào một số

nguyên nhân sau :

Sau khi có QĐ57/CP của Chính Phủ mở rộng diện tích xuất khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, do vây các đơn vị chế biến đều trực tiếp xuất khẩu hàng hoá của mình mà không cần uỷ thác qua các Công ty thơng mại XNK.

Tài nguyên khoáng sản tại các vùng mỏ trong nớc ngày một cạn kiệt. Các vùng mỏ khác

cha đợc đánh giá lợng chính xác cho nên dẫn đến ngây rủi ro trong đầu t xây dựng mỏ vì thế lợng

khoáng sản của các mỏ sản xuất ra ngày càng ít đi.

Về giá quốc tế mặt hàng thiếc bắt đầu từ cuối năm 2000 giảm liên tục. Có thể tham khảo

thị trờng thiếc LME Luân Don, là nơi quy định giá quốc tế về kim loại.

Từ các nguyên nhân trên đẫn đến tỷ trọng mặt hàng chính thiếc thỏi trong cơ cấu xuất

khẩu của Công ty giảm đi cả về số lợng và giá cho nên làm giảm kim ngạch cũng nh kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh của Công ty trong các năm qua. Trên thị trờng ngày càng xuất hiện nhiều Công ty

cũng tham gia xuất khẩu khoáng sản nện sự cạch tranh diễn ra gay gắt, điều đó có nghĩa là mỗi bên phải chia xẻ một phần thị trờng của mình. Chính vì vậy lợng khoáng sản xuất khẩu đi nớc ngoài của Việt Nam vẫn tăng nhng qua Công ty thì có giảm.

Một phần của tài liệu Luận văn: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu docx (Trang 32 - 35)