3.2. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ phỏp lý
3.2.2. Kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật về quyền
quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội
Như số liệu ở trờn đó phản ỏnh, Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tõm hơn đến việc bảo vệ quyền của người bị buộc tội. Điều này thể hiện ở việc Nhà nước đó cụng nhận nhiều quyền của người bị buộc tội mà trước đõy chưa cú, đồng thời ban hành thờm cỏc cơ chế giỏm sỏt để đảm bảo cỏc quyền này được thực hiện. Tuy nhiờn, những vụ ỏn oan sai xuất hiện ngày càng nhiều, cú thể kể đến như vụ ỏn của bị cỏo Nguyễn Thanh Chấn tại Bắc Giang,
vụ ỏn vườn điều của bị cỏo Huỳnh Văn Nộn tại Bỡnh Thuận, ỏn oan Trần Văn Vút ở Hà Nam... đó một lần nữa là hồi chuụng cảnh bỏo về việc cần nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ quyền của người bị buộc tội. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, tỏc giả cú một số đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả của ỏp dụng phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội như sau:
Thứ nhất, cần tăng cường phổ biến giỏo dục phỏp luật, nõng cao hiểu biết phỏp luật của người dõn trong xó hội. Việc phổ biến này cần phải được thực hiện ở mọi nơi, từ nhà trường cho đến mụi trường cụng sở, cỏc doanh nghiệp... Người dõn trước hết cần biết được những quyền cơ bản của mỡnh được quy định trong Hiến phỏp, sau đú là đến những quyền của bản thõn khi bị cỏc cơ quan tiến hành tố tung coi là người bị buộc tội, hoặc cú người thõn là người bị buộc tội. Việc nõng cao hiểu biết phỏp luật trong toàn xó hội này sẽ là tấm lỏ chắn vững chắc cho người bị buộc tội nếu khụng may bị xõm phạm trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cũng là biện phỏp để ngăn ngừa, phũng chống tội phạm. Phải động viờn tớch cực quần chỳng nhõn dõn tham gia vào nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm và cỏc vi phạm phỏp luật dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trong đú, cú cỏc hỡnh thức như làm người bào chữa trong tố tụng hỡnh sự, kiểm tra giỏm sỏt cỏc hành vi của cỏc cơ quan và những người tiến hành tố tụng để đảm bảo quyền như quyền bào chữa cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, “phỏt huy vai trũ giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử, của cụng luận và của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp” như trong Nghị quyết 49-NQ/TW đó đề ra.
Thứ hai, BLTTHS năm 2015 ra đời với nhiều điểm mới sỏng tạo và tiến bộ. Bộ luật dự kiến sẽ sớm cú hiệu lực trong thời gian gần đõy. Điều này đặt ra việc cần phải cú cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, với đội ngũ người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc; để trỏnh sự bị động, bỡ ngỡ khi bộ luật được ỏp dụng. Đú là việc Nhà nước cần tổ chức cỏc buổi họp,
hội thảo, cỏc cuộc thi... để hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật; cỏc cơ quan Cụng an, VKSND, TAND cần nhanh chúng ra cỏc Nghị Quyết, cỏc Thụng tư hướng dẫn Luật, trỏnh tỡnh trạng Luật ra từ lõu mà khụng thực hiện được do khụng cú hướng dẫn.
Tũa ỏn nhõn dõn phải là cơ quan chủ trỡ phụ trỏch việc hướng dẫn phỏp luật trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, cần tăng cường cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật, tập trung vào một số vấn đề vướng mắc trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, những vấn đề cũn cú nhận thức khỏc nhau giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; việc hướng dẫn ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật mới, đó và sắp cú hiệu lực trong thời gian tới. Hướng dẫn thống nhất cỏc nội dung liờn quan tới nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa và đổi mới thủ tục hành chớnh tư phỏp.
Việc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật cũng cần tập trung vào những vấn đề cũn nhiều vướng mắc như: Hướng dẫn về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng giam giữ như bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm nhằm giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nờn tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp này. Cần hướng dẫn ỏp dụng thống nhất về mức tiền phải đặt, thẩm quyền và thủ tục sung quỹ Nhà nước số tiền đặt để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng gặp vướng mắc khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này…
Thứ ba, cần đầu tư thờm cơ sở vật chất, xõy mới, mở rộng thờm cỏc nhà tạm giữ, trại tạm giam, phũng xử ỏn... Như đó núi ở trờn, hiện nay cỏc nhà tạm giữ, trại tạm giam luụn ở trong tỡnh trạng quỏ tải, đõy chớnh là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến việc cỏn bộ quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam khụng thể quản lý được người bị buộc tội, dẫn đến tỡnh trạng người bị buộc tội xõm phạm quyền của nhau, hay tỡnh trạng tạm giữ, tạm giam quỏ hạn khi chậm trễ trong việc tống đạt văn bản, giấy tờ. Ngoài ra, để thực
hiện được việc ghi õm, ghi hỡnh trong khi hỏi cung cũng cần Nhà nước phải tớnh toỏn, cú kế hoạch, cú lộ trỡnh đầu tư lắp đặt thiết bị. Trong cỏc bỏo cỏo của Uỷ ban Tư phỏp của Quốc Hội, chỳng ta dự kiến đến năm 2019 sẽ ỏp dụng được ghi õm, ghi hỡnh khi lấy lời khai trờn phạm vi toàn quốc. Điều này đó thể hiện sự cố gắng của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của người bị buộc tội, tuy nhiờn, theo xu hướng chung của quốc tế và yờu cầu của xó hội, Nhà nước cần nỗ lực hơn nữa trong cụng tỏc bảo vệ quyền này. Cứ cho rằng năm 2019 chỳng ta sẽ triển khai được việc ghi õm, ghi hỡnh khi hỏi cung trờn toàn quốc, điều này cú nghĩa là từ nay đến năm 2019, vẫn cũn cú những nơi, những tỉnh thành cú người bị buộc tội bị xõm phạm về quyền vỡ lý do cơ sở hạ tầng khụng cho phộp.
Cựng với việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cũng phải triển khai và thực hiện nghiờm tỳc Luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, phỏt huy tinh thần sỏng tạo để khắc phục khú khăn khi điều kiện đất nước cũn chưa cho phộp.
Thứ tư, cần tăng cường chất lượng và số lượng của đội ngũ người bào chữa, đặc biệt là đội ngũ luật sư. Quyền bào chữa là một trong những quyền cơ bản và quan trọng nhất của người bị buộc tội, tuy nhiờn với tỡnh trạng nhận thức phỏp luật của người dõn chưa được cao, người bị buộc tội hầu như khụng tự thực hiện được quyền bào chữa của mỡnh. Điều này làm cho vai trũ của người bào chữa càng trở nờn quan trọng. Người bào chữa trở thành tấm lỏ chắn đồng hành cựng người bị buộc tội chống lại sự xõm phạm trỏi phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Để nõng cao chất lượng của đội ngũ luật sư, Nhà nước cần tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề Luật sư, tạo điều kiện cho Luật sư trong khi thực hiện cụng việc, bỏ cỏc quy định về thủ tục mang tớnh hành chớnh, hỡnh thức, gõy cản trở Luật sư trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với người bị buộc tội, trong quỏ trỡnh thu thập, cung cấp
chứng cứ, tài liệu... Ngoài tăng cường số lượng và chất lượng của đội ngũ luật sư, cũng cần nõng cao số lượng, chất lượng của những người tham gia tố tụng khỏc như người phiờn dịch, người giỏm định, người định giỏ... Đặc biệt là người phiờn dịch đối với những ngụn ngữ hiếm bởi hiện nay số lượng những người này hầu như khụng cú hoặc rất ớt.
Cựng với việc tăng cường số lượng và chất lượng của đội ngũ người bào chữa, cựng cần chỳ ý đến việc xõy dựng cỏc cơ chế để người bào chữa cú thể thực hiện được cỏc quyền của mỡnh, vớ dụ như cơ chế bảo vệ người bào chữa khi thu thập chứng cứ, cơ chế bảo vệ người làm chứng khi cung cấp lời khai cho người bào chữa...
Thứ năm, vấn đề quyền và nghĩa vụ phỏp lý của người bị buộc tội ở Việt Nam chưa được đảm bảo một phần khụng nhỏ là do lỗi từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới đó chỉ rừ:
Cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức. Đõy là một vấn đề nghiờm trọng, làm ảnh hưởng đến kỷ cương, phỏp luật, giảm hiệu lực của bộ mỏy nhà nước [13].
Do đú Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp ở phần mục tiờu nhấn mạnh:
Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam; hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực
Quy trỏch nhiệm hỡnh sự nghiờm khắc hơn đối với những tội phạm là người cú thẩm quyền trong thực thi phỏp luật, những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Người cú chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thỡ càng phải xử lý nghiờm khắc để làm gương cho người khỏc [15].
Vỡ thế, cần xõy dựng và đào tạo đội ngũ những người tiến hành tố tụng cú chuyờn mụn và đạo đức tốt, cỏc điều tra viờn phải“chủ động, kỷ cương, trỏch nhiệm, hiệu quả”, đội ngũ KSV phải“vững về chớnh trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh thụng về phỏp luật, cụng tõm và bản lĩnh, kỷ cương và trỏch nhiệm”, đội ngũ cỏn bộ Toà ỏn “cú bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống”
như khẩu hiệu của VKSND tối cao và cỏc phong trào thi đua do TAND tối cao phỏt động. Cựng với việc xõy dựng, quy hoạch, đào tạo cỏn bộ, cần cú cơ chế xử lý nghiờm với những trường hợp cỏn bộ thoỏi hoỏ, biến chất, cú biểu hiện tiờu cực trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn hỡnh sự. Những cỏn bộ thoỏi hoỏ, biến chất chớnh là nguồn gốc gõy ra ỏn oan, sai, gõy ra sự bất món trong xó hội, làm giảm sỳt niềm tin trong nhõn dõn về Nhà nước.
Cụ thể, cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tiến hành tố tụng trong sạch, vững mạnh; chỳ trọng việc bổ sung cỏn bộ cho cỏc Cơ quan điều tra, VKS, TAND cấp cơ sở (quận, huyện), nhất là cỏc đơn vị cú số lượng lớn cỏc vụ ỏn phải giải quyết; thường xuyờn làm tốt cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Thực hiện rà soỏt bổ sung quy hoạch, luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp; làm tốt cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ để lựa chọn những người cú đủ trỡnh độ, năng lực, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, cú quan điểm đổi mới và quan điểm quần chỳng, hết lũng, hết sức phụng sự cụng lý, phụng sự nhõn dõn để bổ nhiệm vào cỏc vị trớ lónh đạo. Tăng cường trỏch nhiệm của người đứng đầu đơn vị theo hướng, nếu để xảy ra tiờu cực, tham nhũng mà đơn vị, tổ chức cơ sở Đảng khụng tự phỏt hiện đấu tranh xử lý thỡ người lónh đạo trực tiếp và
người đứng đầu đơn vị phải liờn đới chịu trỏch nhiệm, ngược lại nếu đơn vị, tổ chức cơ sở Đảng tự phỏt hiện, đấu tranh và xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm thỡ được xem xột biểu dương, khen thưởng. Xõy dựng cỏc quy định, quy chế tăng cường kỷ luật cụng vụ, về cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện trỏch nhiệm cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, nhất là trong cụng tỏc giải quyết, xột xử cỏc loại vụ ỏn và cụng tỏc kiểm tra, thanh tra để phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh đối với tập thể và cỏ nhõn cỏn bộ cú vi phạm, nhất là cỏc trường hợp bắt, tạm giữ, khởi tố, kết ỏn oan người khụng cú tội hoặc cỏc trường hợp sai sút do lỗi chủ quan gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Thứ sỏu, cần bổ sung cỏc cơ chế trỏch nhiệm đối với người tiến hành tố tụng, mà trước hết là bổ sung vào Chương XXII Bộ luật hỡnh sự một điều luật quy định tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng trong hoạt động tư phỏp. Bởi vỡ, trong BLHS mới chỉ cú tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn (điều 301); cũn thiếu trỏch nhiệm truy tố oan, sai, xột xử oan sai… thỡ chưa được quy định; cũn nếu ỏp dụng điều 285 Bộ luật hỡnh sự, tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng để xử lý cỏc hành vi thiếu trỏch nhiệm đú thỡ chưa thật hợp lý. Đồng thời, cần phải mạnh dạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những trường hợp do thiếu trỏch nhiệm truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự oan người khụng cú tội gõy hậu quả nghiờm trọng mới cú thể nõng cao trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền con người. Cần hoàn thiện chế độ kỷ luật đối với hành vi xõm phạm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự. Những hành vi của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng xõm phạm quyền con người chưa đến mức độ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ tựy tớnh chất, mức độ phải được xử lý kỷ luật một cỏch hợp lý; phải được đỏnh giỏ để bói miễn hoặc khụng tỏi bổ nhiệm cỏc chức danh chuyờn mụn như Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, Điều tra
viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm. Đặc biệt là những người khụng đủ năng lực đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của hoạt động tư phỏp, đó cú những vi phạm nghiờm trọng quyền con người thỡ khụng nờn giao tiếp tục thực hiện cỏc trỏch nhiệm, quyền hạn tố tụng nặng nề đặt ra
Thứ bảy, cần hoàn thiện phỏp luật về việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hỡnh sự. Bờn cạnh việc quy định trỏch nhiệm chứng minh tội phạm cần bổ sung trỏch nhiệm minh oan của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong toàn bộ quỏ trỡnh phỏt hiện, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ ở cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự. Bổ sung quy định này sẽ tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc hạn chế oan, sai và minh oan cho người bị oan.
Thứ tỏm, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần tăng cường và mở rộng cỏc
hoạt động hợp tỏc quốc tế; tớch cực tham gia cỏc diễn đàn quốc tế liờn quan tới cụng tỏc Tư phỏp; chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực tham gia ký kết cỏc điều ước quốc tế về bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền của người bị buộc tội theo chủ trương và sự phõn cụng của Đảng, Nhà nước.
Thứ chớn, ngoài ra, cần tăng cường sự giỏm sỏt hoặc thờm cơ chế giỏm sỏt việc bảo vệ quyền của người bị buộc tội; tăng cường cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại tư phỏp, nhất là khiếu nại giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.
Cuối cựng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần tụn trọng cỏc nguyờn tắc dõn chủ, nguyờn tắc cụng khai, minh bạch trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Làm được những điều này sẽ bảo đảm phỏt hiện chớnh xỏc và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội; gúp phần