Như đó giải thớch tại Chương 1, luận văn đó xỏc định người bị buộc tội bao gồm: người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Trong BLTTHS năm 2003, ngoại trừ người bị bắt, cỏc chủ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo đều được xỏc định là người tham gia tố tụng và cú cỏc điều khoản riờng biệt quy định về quyền và nghĩa vụ của họ. Ngoài việc quy định cỏc quyền và nghĩa vụ riờng của Người bị buộc tội tại cỏc điều: Điều 48 (Người bị tạm giữ); Điều 49 (Bị can); Điều 50 (Bị cỏo); người bị buộc tội cũn cú cỏc quyền và nghĩa vụ chung tại phần cỏc nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS năm 2003 như sau:
Người bị buộc tội cú quyền được tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Theo đú, khi tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thường xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đó ỏp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện phỏp đú, nếu xột thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cũn cần thiết nữa.
Người bị buộc tội cú quyền bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật. Theo đú, mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo phỏp luật. Quyền bỡnh đẳng này cú thể mở rộng ra là quyền bỡnh đẳng giữa người tham gia tố tụng với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.
thõn thể. Theo đú, một người chỉ cú thể bị bắt khi cú quyết định của Tũa ỏn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Quyền bất khả xõm phạm cũng quy định việc nghiờm cấm tra tấn, bức cung, dựng nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm thõn thể, tớnh mạng, sức khỏe của con người.
Người bị buộc tội cũn quyền được bảo hộ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản cỏ nhõn; danh dự, uy tớn, tài sản. Mọi hành vi xõm hại trỏi phỏp luật đến những khỏch thể trờn đều sẽ phải được xử lý theo phỏp luật. Đõy vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của người buộc tội bởi họ cũng cú nghĩa vụ phải tụn trọng tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của người khỏc.
Người bị buộc tội cú quyền được bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, đời sống riờng tư, bớ mật cỏ nhõn, bớ mật gia đỡnh, an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn của cỏ nhõn. Theo đú, việc khỏm xột chỗ ở; khỏm xột, tạm giữ và thu giữ thư tớn, điện thoại, điện tớn, dữ liệu điện tử và cỏc hỡnh thức trao đổi thụng tin riờng tư khỏc phải được thực hiện theo quy định của BLTTHS. Nếu những thư tớn, điện thoại, điện tớn, cỏc thụng tin cỏ nhõn, đời sống riờng tư nếu khụng liờn quan đến vụ ỏn thỡ cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khụng được tự ý thu giữ, xem xột.
Theo BLTTHS năm 2003, người bị buộc tội cú quyền: “Khụng ai bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.” [36; Điều 9]. Đõy là một trong những nội dung của quyền được suy đoỏn vụ tội, là một nguyờn tắc tiến bộ, nguyờn tắc này bảo vệ chớnh sỏch nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự và lợi ớch của người bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Khi cơ quan tiến hành tố tụng khụng chứng minh được hành vi phạm tội thỡ phải suy đoỏn theo hướng ngược lại. Ngoài ra, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội cũng đặt ra yờu cầu cao hơn cho những người tiến hành tố tụng
trong việc chứng minh tội phạm: Họ khụng thể làm sai mà vẫn ỏp đặt ý chớ chủ quan để kết tội nghi can. Hơn nữa, nguyờn tắc này đảm bảo tớnh phỏp chế trong BLTTHS, là nhõn tố phỏt triển tớnh đỳng đắn trong tố tụng hỡnh sự.
Người bị buộc tội cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội [36, Điều 10]. Đõy là một trong những quyền liờn quan chặt chẽ đến nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội. Trong đú, người bị buộc tội cú quyền đưa ra cỏc vật chứng, cỏc lời khai để chứng minh rằng mỡnh khụng phạm tội, đồng thời, phỏp luật cho họ cú quyền im lặng bởi trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Người bị buộc tội cú quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khỏc bào chữa. [36, Điều 11]. Quyền bào chữa là một trong những quyền cơ bản của bị can, bị cỏo và xuất hiện trong những văn bản phỏp luật hỡnh sự từ rất sớm bởi quyền bào chữa giỳp người bị buộc tội biết cỏc quyền bào chữa của mỡnh, cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm thụng bỏo, giải thớch và bảo đảm cho họ thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ theo quy định BLTTHS năm 2003. Việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là sự thể hiện cụ thể của việc bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn trong TTHS, thể hiện tớnh nhõn đạo và tớnh dõn chủ xó hội chủ nghĩa, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, bảo đảm điều tra, truy tố, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.
Người bị buộc tội được bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan [36, Điều 29]. Theo đú, người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cú quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi. Cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đó làm oan phải bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người đó gõy thiệt hại cú trỏch nhiệm bồi hoàn cho cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.
Người bị buộc tội được bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra [36, Điều 30]. Theo đú, người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cú quyền được bồi thường thiệt hại. Cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự phải bồi thường cho người bị thiệt hại; người đó gõy thiệt hại cú trỏch nhiệm bồi hoàn cho cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.
Ngoài ra, người bị buộc tội cũn cú những quyền khỏc như: được bảo đảm quyền khiếu nại, tố cỏo trong tố tụng hỡnh sự; cú quyền dựng tiếng núi và chữ viết của dõn tộc mỡnh khi tham gia tố tụng…
Ngoài những quyền nờu trờn, người bị buộc tội cú nghĩa vụ như: phải tụn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn khỏc; khụng được xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của cỏc cỏ nhõn khỏc; phải chấp hành cỏc lệnh, quyết định, yờu cầu của cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cú cỏc nghĩa vụ khỏc theo quy định của BLTTHS năm 2003.