Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 89 - 92)

3.2. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ phỏp lý

3.2.1. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phỏp luật

BLTTHS năm 2015 cú rất nhiều điểm mới, sửa đổi, bổ sung một cỏch căn bản và toàn diện so với BLTTHS năm 2003, đặc biệt là trong việc quy định quyền và nghĩa vụ phỏp lý của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Tuy nhiờn, từ thực tiễn và qua nghiờn cứu, vẫn cũn một số vấn đề về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội mà BLTTHS năm 2015 cũn chưa quy định hoặc đó quy định nhưng chưa đạt được mong muốn của cỏc nhà nghiờn cứu. Do đú cần cú những giải phỏp nhằm hoàn thiện quy định của phỏp luật cú liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của người bị bị buộc tội như sau:

Thứ nhất, cần cú một điều riờng quy định về quyền của người bị buộc tội. Trong BLTTHS năm 2015, quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được quy định thành những điều riờng, trong đú cú rất nhiều quyền trựng nhau, như: quyền được giải thớch về quyền và nghĩa vụ; quyền được trỡnh bày lời khai; quyền đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật; quyền trỡnh bày về chứng cứ; quyền bào chữa; quyền khiếu nại cỏc quyết định, hành vi của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Việc tập hợp thành một điều luật độc lập sẽ gúp phần giải quyết về mặt logic lập phỏp, đồng thời cũng nhấn mạnh hơn cỏc quyền nờu trờn.

Thứ hai, cần bổ sung thờm những quy định về quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo như: quyền được tụn trọng và bảo vệ quyền tự do thõn thể, tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự và quyền yờu cầu cơ quan, người tiến hành tố tụng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; quyền được thụng bỏo việc buộc tội và cỏc chứng cứ buộc tội…

Thứ ba, cần quy định mở rộng phạm vi người bào chữa để cú thể thu hỳt được một số lượng lớn những người cú trỡnh độ chuyờn mụn làm người bào chữa tham gia tố tụng hỡnh sự. Theo Điều 72 BLTTHS năm 2015, người bào chữa cú thể là luật sư, người đại diện của người bị buộc tội, bào chữa viờn nhõn dõn, trợ giỳp viờn phỏp lý. Trong số đú, lực lượng bào chữa chủ yếu trong thời gian qua là đội ngũ luật sư. Như đó đề cập ở Chương 2, hiện nay lực lượng luật sư rất thiếu, khụng đủ đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Chớnh vỡ thế, trong điều kiện hiện nay khụng nờn hạn chế, mà phải mở rộng phạm vi tham gia của đội ngũ cỏn bộ cú kiến thức phỏp luật vào việc bào chữa trong vụ ỏn hỡnh sự. “Đồng thời cú thể hạ thấp tiờu chuẩn của người bào chữa để nhiều người cú thể tham gia bào chữa (vớ dụ: tất cả những người đó là Thẩm tra viờn ngành Tũa ỏn, Kiểm tra viờn ngành Kiểm sỏt cỏc cấp sau khi nghỉ hưu đều cú thể làm người bào chữa ngay với điều kiện cú đăng ký hành nghề). Cú như vậy, xó hội mới lụi cuốn được đụng đảo người cú kiến thức phỏp luật thực hiện việc bào chữa trong vụ ỏn hỡnh sự, tăng cường việc bảo đảm quyền con người của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự” [48, tr.134].

Thứ tư, đối với người bào chữa của người bị bắt, người bị tạm giữ, BLTTHS năm 2015 vẫn kế thừa tinh thần của BLTTHS năm 2003 là sau 24h kể từ khi nhận được cỏc giấy tờ cần thiết, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ vào sổ đăng ký bào chữa. Trước tiờn, cần sửa theo hướng đối với người bị bắt, người bị tạm giữ thỡ thay cho việc phải mất 24 giờ để xem xột, cơ quan điều tra phải chấp nhận ngay cho người cú chứng chỉ hành nghề luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị bắt, người bị tạm giữ.

Thứ năm, để bảo đảm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự, đồng thời với việc bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ của họ, cần hoàn thiện cỏc quy định về

và cỏc quy định khỏc về mặt tổ chức… nhằm bảo đảm để cỏc quy định đú được thực hiện nghiờm tỳc trờn thực tế và cỏc chế tài tố tụng cũng như kỷ luật ỏp dụng trong trường hợp cỏc quy định về quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo bị vi phạm.

Thứ sỏu, trong BLTTHS năm 2015 cũn những quy định rất khú khả thi trong thực tế, hoặc nếu muốn ỏp dụng được thỡ cần phải cú một lộ trỡnh dài hạn và phải đầu tư nhiều kinh phớ, như việc ghi õm ghi hỡnh khi hỏi cung theo khoản 6 Điều 183:

Việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được ghi õm hoặc ghi hỡnh cú õm thanh.

Việc hỏi cung bị can tại địa điểm khỏc được ghi õm hoặc ghi hỡnh cú õm thanh theo yờu cầu của bị can hoặc của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng [38].

Việc quy định hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được ghi õm hoặc ghi hỡnh cú õm thanh là một bước tiến lớn của BLTTHS năm 2015, tuy nhiờn nú cũng đặt ra nhiều khú khăn do cơ sở hạ tầng nước ta chưa đủ để thực hiện việc ghi õm, ghi hỡnh. Trong buổi thảo luận tại Quốc hội, Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Phong Hũa, Phú Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sỏt, thỡ:

Hoạt động hỏi cung của CQĐT diễn ra ở nhiều nơi, cả ở thành phố, nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn, điều kiện cơ sở vật chất của CQĐT ở nhiều nơi khụng thể đỏp ứng, vỡ hằng năm thụ lý khoảng gần 100.000 vụ ỏn hỡnh sự với khoảng 160.000 bị can. Nếu thực hiện ghi õm ghi hỡnh cả cỏc trường hợp hỏi cung bị can, người bị tạm giữ, tạm giam dưới gúc độ kinh tế thỡ

số kinh phớ phải chi lờn tới hàng chục nghỡn tỷ đồng, đú là chưa kể số mỏy dự phũng, chi phớ xõy dựng kho bảo quản, sửa chữa, biờn chế quản lý mỏy ghi õm, ghi hỡnh, băng đĩa, trong khi nền kinh tế nước ta cũn nhiều khú khăn, chưa thể đỏp ứng được ngay theo quy định trờn của Bộ luật.

Cựng với đú, quy định cho người bào chữa cú quyền thu thập, đưa ra chứng cứ cũng được đỏnh giỏ là rất khú thực hiện, bởi hiện nay đội ngũ luật sư khụng cú quyền lực nhà nước, khụng cú cơ chế tự bảo vệ hay bảo vệ nhõn chứng khi thu thập tài liệu, đồ vật, lời khai. Việc cho luật sư cú quyền thu thập chứng cứ nhưng khụng cú cơ chế để thu thập chứng cứ chẳng khỏc nào cho luật sư “đẽo tượng đỏ bằng tay khụng”

Bờn cạnh việc phải hoàn thiện những quy định của BLTTHS Việt Nam sao cho phự hợp với hoàn cảnh thực tiễn xột xử trong nước cũn phải đảm bảo tớnh kế thừa cú chọn lọc và tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước trờn thế giới núi chung, trong quy định về quyền và nghĩa vụ phỏp lý của người bị buộc tội núi riờng. Chẳng hạn cần tiếp thu những kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước trờn thế giới trong việc quy định về người bào chữa cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, trong việc quy định đối tượng bắt buộc phải cú người bào chữa của cỏc nước...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)