Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 45 - 49)

Theo BLTTHS năm 2003, người bị tạm giữ được định nghĩa “Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nó hoặc người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ và đối với họ đó cú quyết định tạm giữ” [36, Điều 48]. Như vậy là so với BLTTHS năm 1988, khỏi niệm người bị tạm giữ đó được mở rộng ra bao gồm cả người bị bắt theo quyết định truy nó, người phạm tội tự thỳ và đầu thỳ.

BLTTHS năm 2003 quy định về quyền của người bị tạm giữ trờn cơ sở kế thừa BLTTHS năm 1988 và cú bổ sung thờm một số quyền quan trọng là quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa, quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, quyền khiếu nại hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Đõy là những điểm sửa tiến bộ của BLTTHS năm 2003, bởi lẽ, BLTTHS năm 1988 chỉ quy định người bào chữa được tham gia tố tụng kể từ

khi khởi tố bị can. Điều này gõy ra những thiệt thũi rất lớn cho người bị tạm giữ trong việc thực hiện quyền bào chữa của mỡnh. Tương tự như vậy, quyền được đưa ra cỏc tài liệu, đồ vật để chứng minh cũng khụng được ghi nhận trong cỏc văn bản luật trước đú. Bởi vậy nờn trong thời gian bị tạm giữ, nếu người bị tạm giữ cú những tài liệu chứng minh việc mỡnh bị tạm giữ là khụng đỳng, thỡ họ cũng khụng được quyền xuất trỡnh những tài liệu này. Trong những trường hợp như vậy sẽ cú rất nhiều người bị tạm giữ oan, mặc dự cú thể chứng minh điều đú nhưng cũng khụng thể tự mỡnh giao nộp cho cơ quan điều tra được và đành phải chịu bị tạm giữ.

BLTTHS năm 2003 cũng cú quy định về việc người bị tạm giữ cú quyền khiếu nại về cỏc hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Đõy là điểm mới quan trọng trong việc hạn chế tới mức thấp nhất những hành vi xõm phạm tới danh dự, nhõn phẩm, sức khỏe của người bị tạm giữ. Bởi lẽ, cú nhiều trường hợp người bị tạm giữ phản ỏnh rằng bị ộp cung hoặc bị cỏn bộ điều tra đe dọa, xỳc phạm danh dự nhõn phẩm. Trong những trường hợp đú, nếu người bị tạm giữ muốn khiếu nại cũng khụng cú quyền. Để khắc phục những điều đú, BLTTHS năm 2003 đó quy định cho người bị tạm giữ quyền khiếu nại đối với những hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm bảo vệ họ trước những hành vi khụng đỳng phỏp luật của cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng đồng thời cũng hạn chế tới mức thấp nhất việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi tiến hành tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền.

Bờn cạnh việc bổ sung mới những quyền mà trước đõy người bị tạm giữ khụng cú, BLTTHS năm 2003 vẫn giữ nguyờn những quyền đó được ghi nhận trước đú như quyền được biết lý do bị tạm giữ, quyền được giải thớch quyền và nghĩa vụ, quyền được trỡnh bày lời khai, quyền được khiếu nại về việc tạm giữ và cỏc quyết định của cơ quan cú thẩm quyền.

Trờn cơ sở của việc giữ nguyờn đú thỡ người bị tạm giữ được cơ quan tiến hành tố tụng thụng bỏo lý do mỡnh bị tạm giữ, Điều 86 BLTTHS năm 2003 quy định trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm giữ người bị tạm giữ phải được giao một bản.

Người bị tạm giữ cú quyền được giải thớch quyền và nghĩa vụ. Cụ thể tại Điều 86 BLTTHS năm 2003 quy định, người thi hành quyết định tạm giữ phải giải thớch quyền và nghĩa vụ cho người bị tạm giữ. Việc giải thớch quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ là trỏch nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng và phải được ghi vào biờn bản.

Người bị tạm giữ cú quyền tự mỡnh bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa. Đõy là điểm mới thể hiện những quy định tiến bộ của BLTTHS năm 2003. Bởi lẽ trước đú khụng cú quy định nào cho phộp người bị tạm giữ cú quyền được tự mỡnh bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa. Việc người bị tạm giữ được quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa thể hiện quyền cơ bản của người bị tạm giữ, phự hợp với phỏp luật quốc tế, thể hiện sự bỡnh đẳng trong phỏp luật của cỏc chủ thể.

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, người bào chữa cho người bị tạm giữ được tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ, đối với trường hợp cần giữ bớ mật đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia thỡ người bào chữa được tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điều tra. Người bào chữa cũng cú quyền cú mặt khi hỏi cung người bị tạm giữ, nếu được đồng ý thỡ cú thể hỏi người bị tạm giữ. Được thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan từ người bị tạm giữ, người thõn thớch của người bị tạm giữ hoặc theo yờu cầu của người bị tạm giữ. Người bào chữa cũng cú quyền gặp người bị tạm giữ, được sao chụp tài liệu cú liờn quan để phục vụ cho việc bào chữa cho người bị tạm giữ. Cú thể núi việc phỏp luật cho phộp người bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ tạo điều kiện cho người bị tạm giữ đảm bảo quyền của mỡnh,

đồng thời cũng gúp phần vào việc giải quyết vụ ỏn một cỏch đỳng đắn từ phớa cỏc cơ quan phỏp luật, trỏnh làm oan người vụ tội.

Người bị tạm giữ cú quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu. Đõy là một trong những quyền quan trọng của người bị tạm giữ, liờn quan nhiều đến việc trong những trường hợp nhất định người bị tạm giữ cú thể tự bào chữa cho mỡnh. Bởi lẽ, trong một vụ ỏn hỡnh sự việc xuất hiện những tài liệu, đồ vật làm sỏng tỏ tỡnh tiết vụ ỏn, chứng minh một người khụng thực hiện hành vi phạm tội là rất nhiều. Ngoài ra người bị tạm giữ cũn cú quyền đưa ra những yờu cầu đối với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng liờn quan đến việc mỡnh bị tạm giữ. Cú quyền yờu cầu những cơ quan này xỏc minh lại sự việc hoặc đưa ra những chứng cứ chứng minh họ bị tạm giữ là đỳng.

Người bị tạm giữ cú quyền khiếu nại về việc bị tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Nếu thấy việc mỡnh bị tạm giữ là trỏi phỏp luật, khụng cú căn cứ thỡ người bị tạm giữ cú quyền khiếu nại. BLTTHS năm 2003 quy định người bị tạm giữ cũn cú quyền khiếu nại cả những hành vi tố tụng của người cú thẩm quyền, cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Điều này hoàn toàn là những quyền chớnh đỏng của người bị tạm giữ đồng thời cũng nhằm tăng nghĩa vụ phải tuõn thủ phỏp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Trỏnh việc tựy tiện trong việc giam giữ hoặc những hành vi vi phạm phỏp luật khỏc của những cơ quan này.

Ngoài những quyền của người bị tạm giữ được quy định tại khoản 2, Điều 48, BLTTHS năm 2003 cũn quy định người bị tạm giữ là người chưa thành niờn nếu bị tạm giữ thỡ phải tuõn theo quy định tại Điều 303, ngoài ra thỡ phỏp luật cũn quy định cú sự tham gia tố tụng của gia đỡnh, nhà trường, tổ chức đối với người bị tạm giữ là người chưa thành niờn như sau:

Trong trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc là người chưa thành niờn cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất hoặc trong những trường hợp cần thiết khỏc, thỡ việc lấy lời khai, hỏi cung những người này phải cú mặt đại diện của gia đỡnh, trừ trường hợp đại diện gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng. Đại diện gia đỡnh cú thể hỏi người bị tạm giữ, bị can nếu được Điều tra viờn đồng ý; được đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ ỏn khi kết thỳc điều tra [36, Điều 306].

Người chưa thành niờn cũn được quyền tạm giữ riờng. Khụng được giam giữ chung người chưa thành niờn với người đó thành niờn. Đõy là quy định nhằm đảm bảo sự phỏt triển đầy đủ của người chưa thành niờn, nhằm trỏnh họ bị xõm phạm từ phớa những người bị tạm giữ là người đó thành niờn. Những quy định về quyền của người bị tạm giữ là người chưa thành niờn là những quy định hoàn toàn mới mà trong BLTTHS 1988 và cỏc văn bản phỏp luật trước đú chưa đề cập đến.

Bờn cạnh những quyền nờu trờn thỡ người bị tạm giữ cũng cú những nghĩa vụ theo quy định của phỏp luật. Nghĩa vụ mà BLTTHS quy định cho người bị tạm giữ đú là thực hiện cỏc quy định về tạm giữ theo quy định của phỏp luật. Theo đú người bị tạm giữ phải cú nghĩa vụ chấp hành những quy định tại: Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kốm theo Nghị định số 89/1998/NĐ -CP ngày 07 thỏng 11 năm 1998 của Chớnh phủ và Nội quy nhà tạm giữ ban hành kốm theo Quyết định số 862/2001/QĐ-BCA ngày 06 thỏng 9 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ cụng an.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)