2.3. Những khú khăn, hạn chế và nguyờn nhõn khú khăn hạn
2.3.2. Nguyờn nhõn khú khăn hạn chế trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp
phỏp luật tố tụng hỡnh sự về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội
Những bất cập, hạn chế trong hoạt động tố tụng hỡnh sự vi phạm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Qua nghiờn cứu, cú thể thấy một số nguyờn nhõn cơ bản sau đõy:
Thứ nhất, do bất cập trong cỏc quy định của BLTTHS. Nhiều quy định của BLTTHS năm 2003 chưa phự hợp với bản chất Nhà nước phỏp quyền, với đường lối đổi mới tư phỏp, với cỏc chức năng tố tụng trong tố tụng hỡnh sự nước ta. Nội dung một số quy định của BLTTHS thể hiện khụng chớnh xỏc hoặc khụng đầy đủ chớnh sỏch tố tụng hỡnh sự. Cho đến nay phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta chưa coi tranh tụng là nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự; một số nguyờn tắc cơ bản được thể hiện chưa đầy đủ hoặc chưa chớnh xỏc như nguyờn tắc suy đoỏn khụng cú tội, nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn, nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa…
Địa vị phỏp lý của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng được quy định chưa thật phự hợp làm hạn chế việc bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội. Chưa cú sự phõn biệt rạch rũi quyền hạn tố tụng với quyền hạn quản lý hành chớnh của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn; Quyền của người tham gia tố tụng, nhất là của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, của người bào chữa vẫn chưa được quy định đầy đủ, hạn chế việc bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. BLTTHS năm
2003 khụng quy định quyền im lặng của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo và khụng được coi sự im lặng đú như là một sự nhận tội; BLTTHS năm 2003 cũng khụng quy định quyền được thụng bỏo về cỏc chứng cứ buộc tội, thậm chớ cũng khụng quy định quyền nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, quyền được đối chất với nhõn chứng, với người bị hại…
Cỏc căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng, nhất là biện phỏp ngăn chặn khụng đầy đủ hoặc khụng rừ ràng. BLTTHS năm 2003 khụng quy định căn cứ nội dung của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng giam giữ như bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.
BLTTHS quy định khả năng tựy nghi quỏ rộng cho người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng dễ dẫn đến hạn chế quyền của người bị buộc tội. Theo quy định của điều 79, điểm b khoản 1 điều 88, khoản 2 điều 228 BLTTHS năm 2003, thỡ biện phỏp ngăn chặn cú thể ỏp dụng khi “cú căn cứ chứng tỏ rằng”, cũn căn cứ đú cụ thể là gỡ, cú buộc phải chứng minh khụng thỡ khụng được quy định rừ ràng. Vỡ thế, trong thực tiễn, cỏc căn cứ đú hoàn toàn được xỏc định theo đỏnh giỏ chủ quan của người cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đú. Điều này dễ dẫn đến sự lạm dụng trong ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn;
Thứ hai, do trỡnh độ, năng lực và quan điểm, nhận thức của một bộ phận người tiến hành tố tụng cũn hạn chế. Một người được coi là khụng cú tội nếu chưa cú bản ỏn kết tội đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn là nguyờn tắc quan trọng của tố tụng hỡnh sự. Cũn người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo mới chỉ là người bị nghi là phạm tội và đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đối với họ, BLTTHS quy định cú thể ỏp dụng một số biện phỏp cưỡng chế nhất định nếu cú căn cứ rừ ràng để đảm bảo cho quỏ trỡnh tố tụng được chớnh xỏc, khỏch quan. Thế nhưng, khụng ớt cỏc trường hợp người tiến hành
tố tụng coi họ là người phạm tội phải xứng đỏng bị trừng phạt nghiờm khắc mà quờn đi khớa cạnh con người với cỏc quyền và lợi ớch được phỏp luật tụn trọng và bảo vệ.
Tỡnh trạng do trỡnh độ năng lực hạn chế nờn nhận thức khụng đỳng về cỏc quy định của phỏp luật dẫn đến vi phạm quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; quan niệm tiờu cực đối với bị can, bị cỏo; quan niệm ỏp dụng cỏc quy định của BLTTHS thế nào để thuận tiện cho hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, cho được việc của mỡnh, khụng lưu tõm đến lời bào chữa, cú định kiến với bị cỏo sau khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trước khi xột xử… đó ảnh hưởng khụng ớt đến việc tụn trọng và bảo đảm quyền con người trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự núi chung, quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi riờng; khụng ớt trường hợp làm oan người khụng cú tội.
Thứ ba, chế độ trỏch nhiệm chưa được quy định rừ ràng, minh bạch, việc truy cứu chưa thật nghiờm minh đối với cỏc hành vi vi phạm quyền của người bị buộc tội từ phớa người tiến hành tố tụng. Chế tài tố tụng đối với cỏc vi phạm chưa rừ ràng, thiếu cụ thể. Cho đến nay chỳng ta cú Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3- 2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra. Luật bồi thường của Nhà nước cũng chưa bao hàm hết cỏc trường hợp oan, sai trong tố tụng hỡnh sự. Mặc dự BLTTHS cú cỏc nguyờn tắc quan trọng quy định người làm trỏi phỏp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (điều 12); quy định quyền được bồi thường thiệt hại do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng gõy ra (điều 30). Nhưng trờn thực tế cỏc quy định này ớt được ỏp dụng. Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự ớt được đặt ra, nếu đú khụng phải là hành vi cố ý; chế độ kỷ luật mới được thực hiện ở mức
độ hạn chế, chủ yếu là khụng bổ nhiệm lại chức danh tố tụng nếu cú nhiều sai sút nghiờm trọng; việc bồi thường thiệt hại do sai hầu như chưa được thực hiện. Đặc biệt, quyền hạn, trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng liờn quan đến quyền con người chủ yếu tập trung ở người lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng như Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, trỏch nhiệm đú lại khụng gắn với hoạt động tố tụng trực tiếp cho nờn chế độ trỏch nhiệm khụng rừ ràng…
Trờn đõy là những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến khú khăn hạn chế trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội. Việc chỉ ra nguyờn nhõn này là rất cần thiết cho việc nờu ra những giải phỏp, những kiến nghị nhằm nõng cao việc ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội tại Chương 3.
Chương 3
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2015 VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP Lí CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP Lí CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI