Thực trạng ỏp dụng quy định phỏp luật về quyền và nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 62 - 72)

của người bị buộc tội

BLTTHS năm 2003 cú hiệu lực thi hành đến nay đó gần được 13 năm. Trong quỏ trỡnh thực hiện, Bộ luật đó gúp phần giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Thực tế cho thấy, quyền và bảo vệ quyền của những người bị buộc tội là vấn đề ngày càng được xó hội quan tõm. Cựng với việc đổi mới hệ thống phỏp luật, điều này cũng đặt ra cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành

đảm bảo giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Trong khoảng thời gian gần đõy, trờn cả nước cú hàng loạt những vụ ỏn oan, sai được phỏt hiện, trong đú cú những vụ ỏn mà Nhà nước đó phải bỏ ra một số tiền khụng nhỏ để bồi thường cho người bị oan, sai. Nguyờn nhõn chủ yếu của việc xảy ra tỡnh trạng oan, sai chớnh là việc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khụng thực hiện đỳng, đầy đủ, chớnh xỏc cỏc quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội, dẫn đến tỡnh trạng người bị buộc tội nhiều lần kờu oan, nhiều lần viết cỏc đơn cầu cứu, đơn kờu oan hay huyết tõm thư nhưng khụng cú cơ quan nào tiếp nhận hay giải quyết.

Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, trong khoảng thời gian 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, theo Bỏo cỏo tổng kết Cụng tỏc năm của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội, đó cú 52.456 người bị bắt, 52.079 người bị tạm giữ, 77.670 bị can, 73.437 bị cỏo.

Bảng 3.1. Số lượng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015

Năm Người bị bắt Người bị tạm giữ Bị can Bị cỏo

2011 11.737 11.643 16.371 15.185 2012 11.714 11.643 16.242 16.211 2013 10.808 10.726 15.395 14.869 2014 10.129 10.049 16.189 14.310 2015 8.068 8.018 13.473 12.862 Tổng số 52.456 52.079 77.670 73.437

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc hàng năm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội).

can, bị cỏo từ năm 2011 đến năm 2015 trờn địa bàn thành phố Hà Nội đang cú chiều hướng giảm dần.

Nếu như năm 2011, số người bị bắt là 11.737 người, đến năm 2012 là 11.714 người, năm 2013 là 10.808 người, năm 2014 giảm cũn 10.129, năm 2015 giảm tới 20,34% xuống cũn 8.068 người. Như vậy trong vũng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, số lượng người bị bắt trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó giảm 3.669 người.

Cỏc số liệu người bị tạm giữ cũng cú xu hướng giảm. Năm 2011 là 11.643 người, năm 2012, con số này vẫn được giữ nguyờn, đến năm 2013 giảm cũn 10.726, năm 2014 là 10.049 người. Đến năm 2015, con số này cũng giảm mạnh tới 20,21% xuống cũn 8.018 người. Trong vũng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, số lượng người bị tạm giữ trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó giảm 3.625 người.

Tương tự, số người bị khởi tố về hỡnh sự cũng cú xu hướng giảm. Năm 2011 cú tới 16.371 người bị khởi tố, năm 2012 là 16.242 bị can, năm 2013, con số này tiếp tục giảm cũn 15.395 bị can. Tới năm 2014, con số này đột ngột tăng lờn 16.189 nhưng lại giảm mạnh ở năm 2015 xuống cũn 13.473 bị can. Trong vũng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, số lượng bị can trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó giảm 2.898 người.

Số bị can bị Toà ỏn đưa ra xột xử cũng cú xu hướng giảm. Năm 2011, số liệu ghi nhận là 15.185 bị cỏo, năm 2012, số lượng bị cỏo cú xu hướng tăng lờn 16.211 người. Đến năm 2013, số lượng bị cỏo cũn 14.869 người, năm 2014 là 14.310 bị cỏo và năm 2015 là 12.862 bị cỏo. Như vậy, trong vũng 05 năm, số lượng bị cỏo đó giảm tới 15,29%.

Việc số lượng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo giảm dần từng năm là một tớn hiệu tớch cực bởi nú chứng tỏ cụng cuộc đấu tranh phũng

chống tội phạm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng diễn ra cú hiệu quả, đồng thời cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng dần “cẩn thận” hơn khi bắt, tạm giữ, khởi tố, xột xử một người. Ngoài ra, về cơ bản cỏc cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn thành phố Hà Nội đều đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Theo những số liệu và phõn tớch nờu trờn, cú thể thấy việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó phần nào: Phỏt hiện chớnh xỏc và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội; gúp phần bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn, giỏo dục mọi người ý thức tuõn theo phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm như tinh thần của BLTTHS.

Việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đỳng cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đỳng phỏp luật cũng đó gúp phần bảo vệ quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội. Tuy nhiờn, phải thừa nhận rằng, vẫn cũn nhiều trường hợp cụng tỏc điều tra, giam giữ, truy tố, xột xử trong một số trường hợp chưa chớnh xỏc; ỏn tồn đọng, ỏn bị hủy, bị cải sửa cũn nhiều. Chớnh điều này là nguyờn nhõn làm cho quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội trong tố tụng hỡnh sự của nước ta tuy đó được nõng cao nhưng chưa thực sự được đảm bảo.

Điều này thể hiện qua những con số tại Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc hằng năm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội về số lượng bị can được Viện kiểm sỏt hủy quyết định khởi tố của Cơ quan Điều tra, số lượng bị can được Cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội, số lượng bị can được Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ vỡ khụng phạm tội và số lượng bị cỏo Tũa ỏn sơ thẩm tuyờn khụng phạm tội. Cụ thể:

Bảng 3.2. Số lượng bị can VKS huỷ quyết định khởi tố trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015

Năm Bị can Số bị can VKS huỷ quyết

định khởi tố Tỷ lệ (%) 2011 16.371 29 0.17 2012 16.242 39 0.24 2013 15.395 37 0.24 2014 16.189 43 0.26 2015 13.473 29 0.21

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc hàng năm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội).

Số lượng bị can được Viện kiểm sỏt huỷ quyết định khởi tố của Cơ quan điều tra nếu so với tổng toàn bộ số lượng bị can là khụng lớn. Năm 2011, số lượng bị can Viện kiểm sỏt huỷ quyết định khởi tố là 29 bị can, năm 2012 là 39 bị can, năm 2013 là 37 bị can, năm 2014 là 43 bị can, năm 2015 là 29 bị can. Số lượng này nếu so với tỷ lệ toàn bộ bị can chỉ chiếm trong khoảng từ 0,17% đến 0,26%. Nhưng trờn thực tế, đõy là những con số đỏng bỏo động bởi đõy chớnh là những người đó bị khởi tố mà khụng cú căn cứ theo Điều 107 BLTTHS năm 2003. Bởi theo quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, chỉ khi đó xỏc định cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra mới ra quyết định khởi tố bị can. Vỡ vậy, khi VKS hủy Quyết định khởi tố bị can của CQĐT thỡ điều đú cũng cú nghĩa là người này là đó bị khởi tố khụng đỳng quy định. Theo quy định tại Điều 26 Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 hiện này thỡ Nhà nước cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho bị can do việc khởi tố khụng đỳng gõy ra.

Tương tự như vậy, những trường hợp Cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra đối với bị can do người này khụng phạm tội và trường hợp Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ đối với bị can vỡ khụng phạm tội cũng là những trường hợp mà cơ quan

tiến hành tố tụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại vỡ hành vi của mỡnh gõy ra đối với những người khụng phạm tội mà bị khởi tố, điều tra, truy tố khụng đỳng quy định của phỏp luật dẫn đến oan sai. Năm 2011, số lượng bị can cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội là 03 người, chiếm tỷ lệ 1,97% tổng số bị can Cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra, tỷ lệ này ở bờn Viện kiểm sỏt lần lượt là 04 bị can tương ứng với 3,2%. Số lượng bị can được đỡnh chỉ điều tra cú xu hướng giảm dần, cụ thể là ở năm 2012 và năm 2015, cả cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt đều khụng cú trường hợp bị can được đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội. Năm 2013, cũng chỉ cú 01 trường hợp bị can được đỡnh chỉ điều tra do Cơ quan điều tra và 01 trường hợp do Viện kiểm sỏt. Nếu như trong 03 năm từ năm 2011 đến năm 2013, số lượng bị cỏo Tũa ỏn sơ thẩm TAND TP Hà Nội tuyờn khụng phạm tội đều bằng 0, tuy nhiờn đến năm 2014, 2015 đó cú 06 bị cỏo bị VKS truy tố nhưng TAND lại cho rằng người đú khụng phạm tội.

Bảng 3.3. Số lượng bị can CQĐT đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội/ Số bị can VKS đỡnh chỉ vỡ khụng cú tội/Số bị cỏo Toà ỏn sơ thẩm tuyờn khụng

phạm tội

Năm

Số bị can Cơ quan điều tra đỡnh chỉ vỡ

khụng cú tội

Số bị can Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ vỡ khụng

cú tội

Số bị cỏo Toà ỏn sơ thẩm tuyờn khụng phạm tội 2011 03 04 0 2012 0 0 0 2013 01 01 0 2014 02 0 03 2015 0 0 03 Tổng số 06 05 06

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc hàng năm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội).

Tổng số cỏc trường hợp bị can Cơ quan điều tra cơ quan đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội trong 05 năm từ 2011 đến 2015 là 06 người, chiếm tỷ lệ khoảng 6/739 bị can Cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra vỡ những lý do khỏc, tương đương với 0,13%. Tổng số cỏc trường hợp bị can Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ vỡ khụng phạm tội trong 05 năm từ 2011 đến 2015 là 05 người, chiếm tỷ lệ 5/321 bị can VKS đỡnh chỉ vỡ những lý do khỏc, tương đương với 1,55%. Cú thể núi đõy là những con số khỏ thấp nếu so với số lượng 77. 670 bị can trong 05 năm qua. Con số đó phản ỏnh được sự nỗ lực của cỏc cơ quan tiến hành trong việc bắt giữ, khởi tố, truy tố, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội.

Tuy nhiờn, con số 17 người bị điều tra, khởi tố, truy tố, xột xử khi khụng phạm tội cũng là con số biết núi, nú chứng tỏ vẫn cũn những hiện tượng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khụng cụng tõm, cú sai lầm trong quỏ trỡnh điều tra, nhận định vụ ỏn, hoặc nghiờm trọng hơn, họ đó khụng thực hiện đỳng cỏc quy định về quyền của người bị buộc tội, dẫn đến cỏc ỏn oan, sai nờu trờn. Những con số thống kờ nờu trờn của VKS là những con số bề nổi, những con số mà cơ quan tiến hành tố tụng cú thể kiểm soỏt được; nếu thống kờ được hết những con số bề chỡm, những vụ việc oan sai mà những cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cũn chưa thừa nhận, những vụ ỏn mà đang được cỏc cơ quan bỏo chớ, truyền hỡnh, của luật sư, của những người nghiờn cứu khoa học và cả những người bị buộc tội đấu tranh làm rừ; cú lẽ số người bị oan, sai khụng dừng ở con số 17 người.

Về việc thực hiền quyền của người bị buộc tội, trong thực tế vẫn cú một vài hiện tượng như sau:

Về quyền được biết mỡnh bị tạm giữ, biết mỡnh bị khởi tố về tội gỡ, được nhận cỏc quyết định, cỏc lệnh trong quỏ trỡnh tiến hành thủ tục tố tụng hỡnh sự; cỏc quyền này đó được quy định rất rừ trong BLTTHS nờn nhỡn

chung, đõy là quyền ớt bị xõm phạm. Tuy nhiờn, trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn ghi nhận cú trường hợp người bị buộc tội khụng được nhận những quyết định liờn quan đến họ hoặc được nhận nhưng chậm trễ, khụng đảm bảo về mặt thời gian. Cú những trường hợp người tiến hành tố tụng chỉ cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo ký vào biờn bản chứ khụng hề cho họ xem những văn bản này, hoặc chỉ cho những người này đọc văn bản mà khụng thực hiện giao văn bản cho họ. Chớnh điều này dẫn đến tỡnh trạng cú những văn bản, quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng sai tờn bị can, bị cỏo mà người tiến hành tố tụng khụng phỏt hiện ra, người bị buộc tội cũng khụng biết nờn khụng thể yờu cầu cơ quan tiến hành tố tụng sửa đổi.

VKSND Thành phố Hà Nội năm 2009 cú ghi nhận trường hợp bị cỏo Nguyễn Thị T., là bị cỏo trong vụ ỏn “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Khi phiờn toà sơ thẩm tại TAND huyện Phỳc Thọ diễn ra, tại phần thủ tục phiờn toà, sau khi được phổ biến quyền và nghĩa vụ, bị cỏo Nguyễn Thị T. cú ý kiến rằng mỡnh chưa được nhận bản cỏo trạng của VKS. Chủ toạ phiờn toà đó phải dừng phiờn toà và buộc phải trả hồ sơ đề điều tra bổ sung vỡ vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.

Về quyền bào chữa của người bị buộc tội, như đó núi ở trờn đõy là quyền cơ bản và quan trọng nhất của người bị buộc tội. Hiện này, việc bảo đảm cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được thực hiện quyền này ở nước ta hiện nay cũn rất khiờm tốn trong khi nhu cầu tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa lại rất cao. Theo thống kờ của Bộ Tư phỏp, hiện mới chỉ cú 20% phiờn tũa hỡnh sự cú luật sư bào chữa [3, tr.15]. Theo chiến lược phỏt triển nghề luật sư đến năm 2020 của Liờn đoàn Luật sư Việt Nam, “dự tớnh đến năm 2020, cả nước sẽ phấn đấu cú 18.000-20.000 luật sư hành nghề, tỉ lệ luật sư tham gia phiờn tũa hỡnh sự là 50%...” [44, tr.4]

hiện nay tỷ lệ luật sư của nước ta cũn rất thấp, chất lượng chưa đồng đều giữa cỏc tỉnh thành. Con số 80% phiờn toà hỡnh sự khụng cú luật sư bào chữa là một con số phản ỏnh sự mất bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh tố tụng. Khụng cú luật sư bào chữa đồng nghĩa với việc người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo sẽ tự mỡnh bào chữa. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn đảm bảo quyền tự mỡnh bào chữa này của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.

Tuy nhiờn trờn thực tế trong cỏc phiờn toà, khi được hỏi “Bị cỏo cú bào chữa gỡ khụng?” cõu trả lời thường gặp là “Tụi khụng bào chữa gỡ!”. Với những người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú ý định tự bào chữa thỡ sẽ bị Cơ quan điều tra coi là ngoan cố, khụng thành khẩn khai bỏo trong khi thực chất đõy là những lời tự bào chữa của người bị buộc tội và những lời bào chữa này hoàn toàn cú căn cứ.

Về quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, và những yờu cầu của người bị buộc tội, trong thực tế cú rất nhiều trường hợp quyền này khụng được đảm bảo bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Cú rất nhiều trường hợp việc đưa ra tài liệu, đồ vật, và những yờu cầu của người bị buộc tội bị cơ quan tiến hành tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền và nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)