3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
3.5.2 TÌNH HÌNH TRẺ EM BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI
Những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trẻ em đã và đang xẩy ra nhiều xuất phát từ nhiều nguyên nhân cũ và mới trong đó có vấn đề bạo lực trong gia đình.
Đơn cử như các tội phạm hiếp dâm trẻ em đang có chiều hướng gia tăng, không chỉ ở thành phố, nông thôn mà cả các vùng miền núi. Ở cả những nơi mà trước kia hầu như không có, có nơi đó lại là một tội phạm mới xuất hiện như ở tỉnh Sơn la tội phạm này chỉ xuất hiện cách đây 3, 4 năm nhưng thật sự đáng lo sợ: 27 bị cáo của 16 vụ hiếp dâm trẻ em bị truy tố, toà án nhân dân tỉnh Sơn la đã xét xử 14 vụ, 18 bị cáo từ 1998 đến 2000 [26].
Vấn đề loạn luân cũng đang xẩy ra một cách rất thương tâm, vi phạm đến thuần phong mỹ tục và đạo đức gia đình. Hay nhưng vụ giết người mà giết chết con mình như vụ Trịnh Hữu Sơn xóm 1 xã Ngọc Khuê huyện Ngọc Lạc tỉnh Thanh hoá nghi ngờ vợ ngoại tình đã bắt 4 con nằm xuống (đứa lớn 11 tuổi, đứa nhỏ 2 tháng tuổi) rồi chém chết sau đó y cũng tự sát .
Một vấn đề nữa là vấn đề "tội phạm ẩn"[27]chủ yếu là các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của công dân, các tội phạm xâm hại đến chế độ hôn nhân và gia đình, tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Vấn đề này có nhiều lý do.
Tội phạm ẩn "tự nhiên" có lý do ẩn từ phía người bị hại. Vấn đề xâm phạm đến quyền của trẻ em đã trình bầy ở trên về các tội hiếp dâm, cưỡng dâm hoặc những tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình như loạn luân... nó khiến nhiều gia đình không giám đi tố giác tội phạm vì quan niệm đạo đức, phong tục hoặc sợ trả thù.
Để giải quyết vấn đề này cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi gia đình, ý thức của mỗi công dân.
Có một vấn đề đặt ra nữa là vấn đề tuyên truyền pháp luật để người dân nắm vững luật. Có vấn đề là khi được hỏi những người phạm tội hiếp dâm ở Sơn la là: Có biết phạm tội này là bị xử phạt nghiêm minh không? thì đều nhận được câu trả lời là "không".
Cơ cấu của tội phạm cũng hết sức đa dạng với nhiều loại tội khác nhau như: hiếp dâm, cưỡng dâm, cố ý gây thương tích, giết người, cướp giật, cưỡng đoạt, vi phạm quy định giao thông đường bộ... với mức án bị xử phạt cao nhất là 14 năm tù (năm 1991 về tội giết trẻ em) và thấp nhất là 3 năm 6 tháng tù. Điều đáng nói ở đây là tỷ lệ các vụ xâm hại tới sức khoẻ, danh dự nhân phẩm như: hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em có xu hướng gia tăng trong những năm qua, có những vụ xảy ra hết sức đau lòng. Hoạt động phạm tội xâm hại tới trẻ em gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên nhiều mặt cả về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, làm xói mòn các giá trị truyền thống, làm băng hoại đạo đức xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các thiết chế gia đình và xã hội.
Những hành vi phạm tội của NCTN thường bắt đầu từ những vi phạm nhỏ như bỏ nhà đi chơi, bỏ học, trốn học, trộm cắp vặt, tụ tập lang thang, hành hung người đi đường... Tuy nhiên con số thống kê được này còn rất nhỏ so với thực tế diễn biến vi phạm, tội phạm của NCTN. Nhiều kết quả khảo sát, điều tra xã hội cho thấy tội phạm thực tế được phát hiện, xử lý còn khoảng cách khá xa so với tình hình tội phạm diễn ra trong đời sống xã hội, tình hình tội phạm diễn ra phức
tạp, nghiêm trọng, nhưng số vụ việc được phát hiện xử lý chưa đúng với tình hình thực tế. Tội phạm còn bị bỏ lọt, nương nhẹ, hơn nữa do chính sách hình sự của Nhà nước ta về xử lý NCTN phạm tội chủ yếu mang tính giáo dục, nhiều em sau khi bị bắt giữ xử lý xong về tiếp tục vi phạm.
Đối với những tội phạm xâm hại quyền trẻ em, trong tổng số các vụ việc xâm hại QTE nổi bật là các tội phạm xâm hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của trẻ em (chiếm tỷ lệ khoảng 84%), đặc biệt là hiếp dâm trẻ em có 21 vụ, giao cấu với trẻ em có 6 vụ. Đây là một loại tội thể hiện sự xâm hại nghiêm trọng quyền, băng hoại đạo đức xã hội, gây lo lắng trong nhân dân và làm nhức nhối xã hội hiện nay.
Trong thời gian qua bên cạnh việc gia tăng tình trạng NCTN phạm tội, một điều đáng buồn là tình trạng trẻ em bị tội phạm xâm hại cũng tăng đáng kể. Theo số liệu khảo sát của lực lượng công an toàn tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện số trẻ em làm trái pháp luật hiện đang nằm trong diện quản lý, giáo dục của địa phương tính đến ngày 30/05/2003 là 57 em. Trong đó có 22 em nam và 35 em nữ. Đặc biệt tình trạng xâm hại tình dục đối với trẻ em nữ diễn biến phức tạp. Ví dụ: sáng 23/04/2003 cháu Bùi Thị Thúy (sinh năm 1988) đến công an huyện Ngọc Lạc báo cáo cháu bị Nguyễn Tiến Đạt (sinh năm 1984) ở xã Phúc Thịnh - huyện Ngọc Lặc rủ đi ô tô đến khu vực nhà máy đường Lam Sơn, huyện Thọ Xuân đưa vào 1 ngôi nhà để cưỡng hiếp cháu Thúy. Riêng trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2003 số trẻ em bị hiếp dâm là 34 em. Thực tế số vụ phạm tội hiếp dâm đối với trẻ em còn cao hơn nhiều nhưng do nhiều lí do nên chưa được phát hiện.
Trẻ em các dân tộc thiểu
số dễ trở thành nạn
Nạn bắt cóc, cướp trẻ em từ 1-5 tuổi, thậm chí mới một tháng tuổi đang là vấn đề hết sức nhức nhối ở các xÓ VỰNG BIỜN GIỚI CỦA TỈNH Hà GIANG. DÓ MAN Hơn, trước khi cướp trẻ em, bọn tội phạm cŨN RA TAY GIẾT CHẾT CẢ CHA MẸ, ỤNG Bà CỦA CỎC EM để bịt đầu mối.
Từ những vụ án đau lũng
Theo bỏo cỏo của các cơ quan chức năng của Bộ đội biờn phũng tỉnh Hà Giang, từ năm 1997 đến nay, tỡnh hỡnh buụn bỏn, bắt cúc trẻ em diễn biến hết sức phức tạp, ngày càng cú chiều hướng gia tăng. Qua công tác điều tra, phỏt hiện và đấu tranh từ năm 2000 đến nay các đồn, trạm biờn phũng trong tỉnh đó phỏt hiện gần 40 trẻ em bị bắt cúc, bị cướp. Tập trung nhiều nhất ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới như: xó Chớ Cà, của huyện Xớn Mần, Phố Cỏo, Phố Là, Xớn Cỏi của huyện Đồng Văn… Cụ thể, vào lúc 23g ngày 10/12/2006, hai người lạ bịt mặt, mặc quần ỏo rằn ri, cầm dao nhọn đột nhập vào nhà nằm lẻ loi giữa rừng của vợ chồng anh Vàng Pà Pỏo, 26 tuổi và Trỏng Thị Chỳa, 29 tuổi, ở thụn Trúng Lộ, xó Sủng Chỏng, huyện Yờn Minh, tỉnh Hà Giang. Một tờn gừ cửa cũn tờn kia đứng cảnh giới. Khi anh Pỏo vừa mở cửa liền bị một trong 2 tên cướp đâm liên tiếp bốn nhỏt dao xuyờn ngực, chết tại chỗ. Vợ anh Pỏo là chị Chỳa hoảng sợ thỏo chạy ra khỏi nhà liền bị bọn cướp đuổi theo đâm ba nhát vào bụng, ngó gục giữa vườn sắn. Hành sự xong, bọn chúng trùm chăn ôm gọn bộ trai Vàng Y Pú chạy ngược qua biờn giới. Chị của chỏu Pú là Vàng Y Thú thoỏt nạn vỡ là con gỏi, khụng thuộc diện bọn cướp quan tõm. Sỏng thức dậy, khụng thấy cha mẹ và em đâu, cháu Thó la khóc ầm ĩ, lúc đó dân bản mới hay biết chuyện tang thương của gia đỡnh anh Pỏo.
Mới đây nhất, sẩm tối ngày 23/11/2007, có một phụ nữ đến nhà anh Tải Văn Nghiệp, 23 tuổi, dân tộc Nùng, trú tại xÓ XỚN MẦN, Hà GIANG XIN NGỦ NHỜ. CHỊ TA TỰ GIỚI THIỆU Là GIàNG VỰI SỬU, KHOẢNG 40 TUỔI, DÕN TỘC HỎN, TRỲ TẠI THỊ TRẤN CHỚN SANG (TRUNG QUỐC). NỬA đêm, lợi dụng lúc gia đỠNH ANH NGHIỆP NGỦ SAY, NGười phụ nữ này lẻn dậy bế cậu con trai của anh Nghiệp là cháu Tải Seo Hưng, mới gần 16 tháng tuổi trốn biệt. Hầu hết cỏc vụ bắt cóc, cướp trẻ em vừa qua chủ yếu là vỡ mục
nhân của bọn buôn người
đích kinh tế. Vỡ tiền mà những kẻ buôn người đó khụng từ bỏ một thủ đoạn nào. Bọn chủ mưu thường là những người nước ngoài múc nối với một số phần tử xấu ở địa phương, lợi dụng đêm tối đột nhập vào các gia đỡnh ở xa xúm, bản, dựng vũ khớ gậy gộc, dao nhọn để hành hung người nhà, rồi bắt cúc trẻ em. Cỏc chỏu bị bắt thường là những chỏu trai ở lứa tuổi cũn rất nhỏ từ 1- 5 tuổi. Những đối tượng phạm tội chủ yếu do khụng cú việc làm, kinh tế khó khăn, hoặc do nghiện ma túy, nên chúng đó bắt cúc trẻ em bỏn sang Trung Quốc để lấy tiền. Những người mua trẻ con phần nhiều là do hiếm muộn, hoặc khụng cú con trai nối dừi tụng đường nên đó tỡm sang Việt nam gặp các gia đỡnh cú nhiều con để xin hoặc mua một đứa con đem về nuụi. Khi khụng nhận được sự đồng ý cho con, họ sẵn sàng thuờ những đối tượng bất hảo sang bắt trộm, hoặc cướp đứa bộ. Giỏ bỏn trẻ em khỏ cao, từ 12 triệu đến 20 triệu, 30 triệu đồng tựy thuộc vào sức khỏe, sự nhanh nhẹn, trớ thụng minh của đứa trẻ.