Hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp làm ảnh hưởng đến tớnh hiệu lực của hợp đồng dõn sự núi chung và hợp đồng BHNT núi riờng. Vỡ vậy, về nguyờn tắc khi một trong cỏc bờn cú hành vi lừa dối họ sẽ phải chịu một chế tài nhất định theo quy định của phỏp luật hay thỏa thuận của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của bờn bị lừa dối cũng như đảm bảo cho việc thực hiện cỏc nguyờn tắc giao kết hợp đồng (tự do, tự nguyện, bỡnh đẳng, trung thực, thiện chớ...).
Về mặt lý luận, một hành vi bị coi là lừa dối khi giao kết hợp đồng thụng thường được xỏc định dựa trờn cỏc tiờu chớ sau: (1) đưa ra thụng tin sai lệch về một sự việc; (2) người đưa ra thụng tin biết rừ rằng thụng tin đú sai lệch sự thật; (3) với chủ ý làm cho người nghe tin vào thụng tin đú; (4) người nhận thụng tin đó tin tưởng vào thụng tin đú nờn giao kết hợp đồng và (5) và qua việc giao kết hợp đồng đó xảy ra thiệt hại cho người bị lừa dối [42, 15, tr.48].
Theo Điều 132 BLDS 2005 khoản 1 “lừa dối trong giao dịch là hành vi
cố ý của một bờn hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bờn kia hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nờn đó xỏc lập giao dịch đú”. Núi cỏch khỏc, lừa dối là việc một bờn cú những thủ đoạn
(che giấu thụng tin, cung cấp thụng tin sai lệch) nhằm làm cho bờn kia nhầm lẫn và vỡ vậy đó giao kết hợp đồng. BLDS Phỏp cũng quy định hành vi lừa dối bao gồm hai yếu tố cấu thành: yếu tố ý đồ (lừa dối là một hành vi cố ý, bờn này chủ ý lừa dối bờn kia) và yếu tố hiện thực (phải cú thủ đoạn gian dối- sự cố ý khụng cung cấp thụng tin quan trọng mà nếu biết được thụng tin đú thỡ người kia đó khụng ký kết hợp đồng).
Như vậy, việc cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật của bờn mua bảo hiểm nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để được trả tiền bảo hiểm hoặc được bồi thường thực chất cũng là một hành vi lừa dối. Tuy nhiờn, hợp đồng bảo hiểm là một loại hợp đồng chuyờn biệt nờn hậu quả phỏp lý của hành vi này sẽ chịu sự điều chỉnh của luật riờng- LKDBH, trừ khi Luật riờng khụng quy định hoặc dẫn chiếu tới Luật chung- BLDS. Đối với hành vi lừa dối, LKDBH cú những quy định sau: nếu là hành vi cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật của bờn mua bảo hiểm thỡ sẽ ỏp dụng Điều 19 khoản 2 (Doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền đơn phương đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm và thu phớ bảo hiểm đến thời điểm đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm) cũn nếu là hành vi lừa dối khỏc (ngoài hành vi cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật của người mua bảo hiểm) thỡ ỏp dụng Điều 22 (hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu- hợp đồng khụng cú hiệu lực ngay từ thời điểm giao kết và cỏc bờn phải hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận).
So với BLDS 2005, LKDBH cú điểm khỏc ở chỗ cựng là hành vi lừa dối nhưng LKDBH lại quy định hai hậu quả phỏp lý khỏc nhau (BLDS chỉ quy định một hậu quả phỏp lý là hợp đồng vụ hiệu). Điểm khỏc biệt này hoàn toàn cú căn cứ, xuất phỏt từ bản chất của hợp đồng bảo hiểm (là sự thỏa thuận giữa bờn mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đú bờn mua bảo hiểm phải đúng phớ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho NĐBH khi xảy ra sự kiện bảo hiểm - khoản 1 Điều 12 LKDBH) và mục đớch bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của bờn bị lừa dối- doanh nghiệp bảo hiểm (vỡ những thụng tin mà bờn mua bảo hiểm cung cấp cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc doanh nghiệp bảo hiểm đỏnh giỏ rủi ro và ra quyết định thiết lập hay khụng thiết lập hợp đồng bảo hiểm dựa trờn những thụng tin đú nhằm đảm bảo nguyờn tắc “tin tưởng tuyệt đối” trong giao kết và thực hiện HĐBH). Vỡ vậy, vấn đề đặt
ra là đối với hành vi “cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật...” để bảo vệ cho bờn bị lừa dối thỡ khụng thể ỏp dụng hợp đồng vụ hiệu theo Điều 22 LKDBH. Bởi nếu ỏp dụng điều luật này chỳng ta sẽ “tiếp tay” cho bờn mua bảo hiểm “thoải mỏi” cung cấp thụng tin sai sự thật khi giao kết hợp đồng để được nhận tiền bảo hiểm hoặc bồi thường thiệt hại vỡ trong trường hợp xấu nhất hợp đồng đú sẽ bị tuyờn là vụ hiệu thỡ bờn mua bảo hiểm cũng chẳng mất gỡ. Và như vậy, mục đớch bảo vệ người bị lừa dối khụng đạt được, cỏc nguyờn tắc giao kết và thực hiện hợp đồng (trung thực, thiện chớ, bỡnh đẳng...) khụng được đảm bảo, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ khụng thể hoạt động bỡnh thường. Do đú, theo quan điểm của tụi, quy định tại Điều 19 khoản 2 điểm a và Điều 22 khoản 1 điểm d của LKDBH khụng hề mõu thuẫn nhau và cần phải hiểu hành vi lừa dối theo Điều 19 khoản 2 điểm a (cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật của người mua bảo hiểm) là một hành vi lừa dối cụ thể, cũn trường hợp quy định tại Điều 22 khoản 1 điểm d là cỏc hành vi lừa dối khỏc (chỉ được ỏp dụng đối với những hành vi lừa dối khụng được quy định tại Điều 19 khoản 2 điểm a). Tuy nhiờn, thực tế hiện chưa cú văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng cỏc điều luật trờn khiến cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm lỳng tỳng trong cỏch giải quyết, kết luận đỳng đắn của cỏc bản ỏn phụ thuộc phần lớn vào “sự linh động” và “cụng tõm” của cỏc nhà “cầm cõn nảy mực” chứ khụng phải là đảm bảo nguyờn tắc tố tụng “xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật”. Mặt khỏc, xột riờng khoản 2 Điều 19 Luật KDBH cũng cú những bất cập sau:
Thứ nhất, ỏp dụng chế tài đơn phương đỡnh chỉ đối với hành vi cố ý
cung cấp thụng tin sai sự thật khi giao kết hợp đồng là khụng đỳng vỡ đơn phương đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng chỉ ỏp dụng trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng khi một bờn vi phạm hợp đồng là điều kiện đỡnh chỉ mà cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định. Vớ dụ: quỏ thời gian gia hạn nhưng bờn mua bảo hiểm khụng đúng phớ bảo hiểm theo khoản 2 Điều 35 LKDBH.
Trong trường hợp này cần phải ỏp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thay cho đơn phương đỡnh chỉ (vỡ nếu hợp đồng bị đỡnh chỉ về nguyờn tắc nú vẫn cú hiệu lực kể từ thời điểm giao kết đến khi hợp đồng bị đỡnh chỉ và rủi ro xảy ra trong thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng vẫn thuộcphạm vi trỏch nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm);
Thứ hai, mục đớch của khỏch hàng khi giao kết hợp đồng tất yếu là “để
được trả tiền bảo hiểm hoặc được bồi thường”. Do đú, điểm a khoản 2 Điều 19 LKDBH chỉ cần quy định “...cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm” là đó rừ nghĩa và đầy đủ nội dung;
Thứ 3, thiếu những quy định về việc loại trừ trỏch nhiệm của Cụng ty bảo hiểm đối với rủi ro của NĐBH xảy ra trước thời điểm hợp đồng bị chấm dứt hiệu lực (vỡ lỗi dẫn đến việc hợp đồng bị chấm dứt hiệu lực hoàn toàn thuộc về phớa bờn mua bảo hiểm) [43, 10]. .