Về quyền lợi cú thể đƣợc bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam002 (Trang 118 - 120)

2. 3 Vụ bà Nguyễn Thị Nhiễu

3.2.1. Về quyền lợi cú thể đƣợc bảo hiểm

Từ bất cập đó trỡnh bày trong phần thực trạng đồng thời nghiờn cứu phỏp luật về bảo hiểm của cỏc nước cho thấy so với phỏp luật về bảo hiểm của Úc, Mỹ, Anh, Nhật..., LKDBH của Việt Nam quy định về quyền lợi cú

thể được bảo hiểm với phạm vi hẹp hơn ở chỗ: Luật này chỉ quy định quyền lợi cú thể được bảo hiểm trong BHNT theo quan hệ hụn nhõn và huyết thống (trong khi phỏp luật về bảo hiểm của cỏc nước trờn đều quy định mở rộng ngoài quan hệ hụn nhõn, huyết thống cũn cú quan hệ về mặt kinh tế vớ dụ như: doanh nghiệp cú thể mua bảo hiểm cho người lao động, ngõn hàng cú thể mua bảo hiểm cho người vay tiền, cỏc tổ chức giỏo dục, y tế, từ thiện mua bảo hiểm cho thành viờn của họ…). Do vậy, theo tụi cỏc nhà làm luật nờn sửa đổi, bổ sung khoản 9 Điều 3 và khoản 2 Điều 31 LKDBH cho phự hợp cỏc sản phẩm đang được cỏc doanh nghiệp triển khai trờn thị trường nội địa, với phỏp luật và thụng lệ quốc tế đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế, quốc tế như hiện nay. Cụ thể nờn quy định như sau:

Khoản 9, Điều 3: “Quyền lợi cú thể được bảo hiểm là mối quan hệ giữa

bờn mua bảo hiểm với đối tượng được bảo hiểm theo đú rủi ro của đối tượng được bảo hiểm sẽ gõy thiệt hại, tổn thất về tài chớnh hoặc tinh thần cho bờn mua bảo hiểm.

Quyền lợi cú thể được bảo hiểm bao gồm: quyền sở hữu tài sản, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống hay quan hệ kinh tế đối với đối tượng được bảo hiểm”.

Khoản 2, Điều 31: “Bờn mua bảo hiểm chỉ cú thể mua bảo hiểm cho

những người sau đõy:

a) Bản thõn bờn mua bảo hiểm;

b) Vợ, chồng, cha, mẹ, con của bờn mua bảo hiểm; c) Anh, chị, em ruột của bờn mua bảo hiểm;

d) Chỏu chưa đến tuổi thành niờn mà bờn mua bảo hiểm là ụng bà nội, ngoại;

e) Người lao động đang làm việc cho bờn mua bảo hiểm;

f) Người vay tiền tại ngõn hàng, tổ chức tớn dụng khỏc mà ngõn hàng, tổ chức tớn dụng này là bờn mua bảo hiểm;

g) Người khỏc, nếu bờn mua bảo hiểm cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm.”

3.2.2. Thụng bỏo về tuổi của NĐBH

Thụng tin về tuổi của NĐBH là một trong những nội dung rất quan trọng trong giao dịch BHNT. Tuy nhiờn, quy định hiện hành của LKDBH vẫn cũn nhiều điểm chưa hợp lý như đó phõn tớch ở chương II. Vỡ vậy, theo tụi khoản 2 Điều 34 LKDBH nờn được sửa đổi như sau: “Trong trường hợp bờn mua bảo hiểm cố ý hay vụ ý thụng bỏo sai tuổi của NĐBH, nhưng tuổi đỳng của NĐBH khụng thuộc nhúm tuổi cú thể được bảo hiểm thỡ doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền huỷ bỏ hợp đồng, hoàn trả số phớ bảo hiểm đó nộp cho bờn mua bảo hiểm sau khi trừ đi cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan và khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại hay trả số tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với NĐBH”.

Ngoài ra, cú thể thấy LKDBH cũng như BLDS 2005 chưa đề cập đến giỏ trị thời gian của số tiền mà cỏc bờn đó giữ hộ nhau. Chẳng hạn, số tiền bảo hiểm tại thời điểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đó trả cho bờn mua bảo hiểm cú giỏ trị khỏc với số tiền mà bờn mua bảo hiểm hoàn trả lại cho doanh nghiệp bảo hiểm khi hợp đồng chấm dứt hiệu lực do thụng bỏo sai tuổi, nhất là khi số tiền đú đó được giữ hộ trong một thời gian dài. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn, việc tớnh đến giỏ trị thời gian của tiền tệ khi hợp đồng bị huỷ bỏ là cần thiết và cần được thể hiện thống nhất trong Luật gốc- BLDS cũng như trong LKDBH.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam002 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)