Quy định việc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam002 (Trang 89 - 92)

BHNT “là một loại nghiệp vụ bảo hiểm trong trường hợp NĐBH sống hoặc chết”. Vỡ vậy, việc xỏc định ai là người được nhận số tiền bảo hiểm và những vấn đề phỏt sinh liờn quan đến việc thanh toỏn tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra là rất quan trọng. Tuy nhiờn, quy định về vấn đề này giữa BLDS và LKDBH cú sự khụng thống nhất thậm chớ trỏi ngược nhau. Thứ nhất, đối với việc xỏc định người nhận số tiền bảo hiểm trong

trường hợp NĐBH, BLDS 1995 và BLDS 2005 đều khụng cú quy định về người thụ hưởng mà chỉ quy định về NĐBH nhưng bản thõn khỏi niệm về NĐBH cũng khụng được đề cập tới [45, 8]. Điều 582 BLDS 1995 và Điều 578 BLDS 2005 cú quy định: “ Trong trường hợp bảo hiểm tớnh mạng, thỡ khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bờn bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bờn được bảo hiểm hoặc người đại diện theo ủy quyền của họ; nếu bờn được bảo hiểm chết, thỡ tiền bảo hiểm được trả cho người thừa kế của bờn được bảo hiểm”. Như vậy, nếu NĐBH, theo quy định của BLDS 1999 và 2005, số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thừa kế của NĐBH.

Ngược lại, khoản 2 Điều 39 LKDBH quy định “Trong trường hợp một hoặc một số người thụ hưởng cố ý gõy ra cỏi chết hay thương tật vĩnh viễn cho NĐBH, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm cho những người thụ hưởng khỏc theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm”. Nếu theo quy định này thỡ số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thụ hưởng. Theo khỏi niệm người thụ hưởng đề cập tại khoản 8 Điều 3 LKDBH (Người thụ hưởng là tổ

chức, cỏ nhõn được bờn mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người) thỡ người thụ hưởng cú thể khụng phải là người hoặc những người thừa kế của NĐBH. Rừ ràng ở đõy đó cú sự mõu thuẫn giữa BLDS và LKDBH.

Quy tắc bảo hiểm tai nạn con người (Ban hành kốm theo Quyết định số 391- TC/NH ngày 20/9/1991 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh) quy định “Số tiền bảo hiểm được trả cho NĐBH hoặc NĐBH uỷ quyền. Trường hợp NĐBH bị chết thỡ người thừa kế hợp phỏp được nhận số tiền đú”. Theo quy định trờn số tiền bảo hiểm trong trường hợp NĐBH là quyền tài sản của người đú để lại khi chết. Nếu trong hợp đồng mà bờn mua bảo hiểm đó chỉ rừ người hận tiền bảo hiểm tớnh mạng khi cú sự kiện bảo hiểm phỏt sinh thỡ người được chỉ định được hưởng khoản tiền đú theo sự định đoạt của bờn mua bảo hiểm. Trong trường hợp bờn mua bảo hiểm khụng chỉ định người hưởng tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm phỏt sinh thỡ tiền bảo hiểm tớnh mạng là di sản thừa kế của người đú được đem chia theo phỏp luật [46, 16, tr.182].

Tham khảo Luật cỏc nước cho thấy đối với trường hợp này phỏp luật của Mỹ và Canada quy định như sau: nếu khụng cú người thụ hưởng được xỏc định hoặc người thụ hưởng đó xỏc định khụng cũn sống khi NĐBH, thỡ tiền bảo hiểm được trả cho người chủ hợp đồng (bờn mua bảo hiểm) nếu người chủ hợp đồng cũn sống. Nếu người chủ hợp đồng đó chết thỡ khoản tiền bảo hiểm được trả cho người thừa kế hợp phỏp của người chủ hợp đồng . Phỏp luật về bảo hiểm của Úc coi số tiền bảo hiểm là tài sản của NĐBH [47, 26]. Do vậy, khi NĐBH nếu cú di chỳc thỡ doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả số tiền bảo hiểm theo di chỳc. Trường hợp khụng cú di chỳc thỡ số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thừa kế hợp phỏp của NĐBH. Nếu khụng xỏc định được người thụ hưởng thỡ số tiền bảo hiểm sẽ trả cho Tũa ỏn. Như vậy, rừ

ràng quy định của BLDS 1995 và 2005 cũng giống như phỏp luật về bảo hiểm của Úc vỡ theo BLDS 1995 và 2005 người thừa kế ở đõy được hiểu là người thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật.

Theo tụi, LKDBH quy định hợp lý hơn vỡ bờn mua bảo hiểm là người đứng ra yờu cầu và đúng phớ bảo hiểm do đú về mặt nguyờn tắc họ cú quyền quyết định việc bảo hiểm sẽ thuộc về ai thụng qua sự đồng ý của NĐBH. Tuy nhiờn, LKDBH mới chỉ dừng lại ở quy định đú mà khụng đề cập đến cỏch giải quyết trong trường hợp khụng chỉ định người thụ hưởng hoặc người thụ hưởng chết trước NĐBH thỡ số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thừa kế của NĐBH. Vỡ vậy, xung quanh vấn đề này, một số cụng ty bảo hiểm đó cú sự quy định khụng giống nhau thậm chớ cú hợp đồng quy định trả số tiền bảo hiểm cho bờn mua bảo hiểm, điều này theo tụi là đó đi ngược lại nguyờn lý của nghiệp vụ BHNT.

Thứ hai, khoản 2 Điều 39 LKDBH chỉ núi đến “trong trường hợp một

hoặc một số người thụ hưởng cố ý gõy ra cỏi chết hay thương tật vĩnh viễn cho NĐBH, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm cho những người thụ hưởng khỏc theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm” mà khụng đề cập rừ những nội dung sau:

- Người thụ hưởng khỏc cú được hưởng trọn vẹn hay chỉ được hưởng một phần số tiền bảo hiểm đó được chỉ định tại hợp đồng và nếu trong hợp đồng khụng xỏc định rừ số tiền/tỷ lệ tiền bảo hiểm từng người thụ hưởng được nhận thỡ phải giải quyết ra sao?.

- Trường hợp bờn mua bảo hiểm chỉ định một người thụ hưởng mà người thụ hưởng này cố ý gõy ra cỏi chết cho NĐBH thỡ giải quyết như thế nào? Những người thừa kế hợp phỏp của NĐBH cú được hưởng số tiền bảo hiểm hay khụng vỡ về bản chất số tiền bảo hiểm cũng là di sản thừa kế ?

- Trường hợp trong hợp đồng bảo hiểm khụng chỉ định người thụ hưởng mà một trong những người thừa kế của NĐBH cú hành vi cố ý gõy ra cỏi chết cho NĐBH thỡ xử lý như thế nào?

Rừ ràng, đõy là những nội dung rất quan trọng nhưng LKDBH đó khụng đề cập tới. Điều này vụ hỡnh chung sẽ tạo cơ chế “thoỏng” cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra cỏc phương ỏn giải quyết khụng thống nhất và khỏch hàng cú thể sẽ chịu những bất lợi nhất định.

Thứ ba, khoản 3 Điều 39 LKDBH chỉ quy định việc ỏp dụng phỏp luật

về thừa kế đối với trường hợp bờn mua bảo hiểm chết mà chưa đề cập đến trường hợp NĐBH và người thụ hưởng chết cựng một thời điểm thỡ giải quyết như thế nào? Trường hợp này cú được ỏp dụng quy định “những người thừa kế chết cựng một thời điểm” trong BLDS 2005 để coi người thụ hưởng chết trước NĐBH hay khụng? Và số tiền bảo hiểm sẽ được trả cho ai?

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam002 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)