Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp liờn doanh, liờn kết, thành lập hiệp hội cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 73 - 77)

II. Giải phỏp phỏt triển thị trường bỏn lẻ Việt Nam sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO

3. Về phớa Nhà nước

3.6. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp liờn doanh, liờn kết, thành lập hiệp hội cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ

lập hiệp hội cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ

Ngoài cỏc biện phỏp hỗ trợ, khuyến khớch doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước phỏt triển, Chớnh phủ cũng cần đứng ra vận động và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp trong nước liờn kết lại thành những tập đoàn phõn phối bỏn buụn và bỏn lẻ lớn, xõy dựng những thương hiệu mạnh, phỏt triển thành cỏc chuỗi siờu thị, cửa hàng với nhiều quy mụ khỏc nhau ở thành phố, thị xó, thị trấn… để tập hợp sức mạnh, nõng cao sức cạnh tranh, gia tăng thị phần trờn thị trường bỏn lẻ nội địa.

Đặc biệt, trong Đề ỏn phỏt triển thương mại thị trường trong nước, Chớnh phủ cũng cú chủ trương hỡnh thành và phỏt triển một số tập đoàn thương mại mạnh, kinh doanh hàng hoỏ chuyờn ngành hoặc tổng hợp, cú đủ sức cạnh tranh và điều kiện để hợp tỏc hiệu quả với cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối. Cụ thể, Bộ Thương mại đó cú đề ỏn xõy dựng 20 nhà phõn phối lớn, tạo ra một hệ thống phõn phối mạnh làm nũng cốt cho việc bỡnh ổn thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập và mở cửa về lĩnh vực phõn phối.

Để nõng cao năng lực cũng như kinh nghiệm kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp trong nước, Nhà nước cũng cần kờu gọi và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thành lập cỏc hiệp hội bỏn buụn, bỏn lẻ, chợ, siờu thị. Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ ra đời sẽ thay mặt, đại diện cho quyền và lợi ớch hợp phỏp cho tất cả cộng

đồng cỏc nhà bỏn lẻ. Tiếp theo, Hiệp hội sẽ chăm lo đến việc đào tạo nguồn nhõn lực cho hệ thống bỏn lẻ núi chung và cho từng doanh nghiệp núi riờng. Chớnh từ những lợi ớch này, ngày 05/10/2007, Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam (AVR) đó chớnh thức ra mắt. Hoạt động của AVR cũng sẽ tập trung hỗ trợ, nõng cao năng lực cho cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam, đồng thời sẽ phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc tham gia với cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh hoạch định cơ chế, chớnh sỏch cú liờn quan đến loại hỡnh kinh doanh bỏn lẻ nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng trong thị trường bỏn lẻ.

Kết luận

Giờ đõy, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Thời hạn mở cửa thị trường đang đến gần. Tớnh cạnh tranh trờn thị trường bỏn lẻ Việt Nam ngày càng mạnh mẽ bởi sự xuất hiện của cỏc nhà đầu tư hựng mạnh nước ngoài lẫn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang lớn dần lờn. Trước mắt sẽ là những thay đổi và biến động liờn tục của thị trường, của tỡnh hỡnh cung cầu, giỏ cả, của phương thức kinh doanh cỏc sản phẩm và dịch vụ. Một điều khú trỏnh khỏi là hệ thống phõn phối truyền thống sẽ bị thu hẹp thị phần, giảm tỷ trọng trong thương mại nội địa.

Gia nhập WTO sẽ giỳp hỡnh thành một thị trường bỏn lẻ năng động, chuyờn nghiệp tại Việt Nam, đồng thời giỳp cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam cú cơ hội tớch luỹ kinh nghiệm, học hỏi và cọ xỏt với cỏc tập đoàn phõn phối lớn trờn thế giới. Tuy nhiờn, mở cửa thị trường bỏn lẻ cũng tạo ra những ỏp lực mạnh mẽ cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ, nhất là khi cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cũn rất nhiều điểm yếu cần khắc phục như: tài chớnh, hậu cần, tớnh chuyờn nghiệp, nguồn nhõn lực và cụng nghệ.

Mặc dự thời gian khụng cũn nhiều nhưng nếu hành động kịp thời, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn hoàn toàn cú thể xỏc lập vị trớ của mỡnh cả ở hệ thống phõn phối truyền thống và hiện đại. Vấn đề là phải tạo được sự liờn kết vững chắc giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ, giữa cỏc tổ chức nắm giữ và phõn bổ nguồn nhõn lực, giữa Nhà nước và doanh nghiệp, giữa cỏc vựng miền để tạo nờn sức mạnh tổng thể trong bối cảnh Việt Nam là thành viờn của WTO. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh bỏn lẻ cần nắm bắt tốt cỏc mụ hỡnh bỏn lẻ trờn thế giới và định hướng đỳng hỡnh thức đầu tư sao cho phự hợp với đặc trưng của thị trường

nội địa. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần đưa ra những chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt huy nội lực, khắc phục những điểm yếu để đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn nước ngoài. Nếu làm được như vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn cú thể đứng vững và cạnh tranh lành mạnh với cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w