Hệ thống bỏn lẻ G7 Mart

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 40 - 42)

I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam

3. Một số doanh nghiệp bỏn lẻ lớn tại Việt Nam

3.2.2. Hệ thống bỏn lẻ G7 Mart

Với tham vọng xõy dựng một hệ thống phõn phối "Made in Vietnam", trở thành đối trọng với hệ thống của cỏc tập đoàn nước ngoài và vươn ra thị trường thế giới, Cụng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ G7 Mart đó chớnh thức đưa vào hoạt động hàng loạt cửa hàng G7 Mart trờn toàn quốc vào ngày 05/08/2006. Với tổng vốn đầu tư ban đầu lờn tới 395 triệu USD, tham vọng của G7 Mart khụng chỉ dừng lại ở việc giữ "động mạch chủ" của hệ thống phõn phối trong nước mà tiến đến việc đưa thương hiệu, hàng hoỏ Việt Nam ra nước ngoài một cỏch chuyờn nghiệp nhất.

Với 500 cửa hàng chớnh, 9.500 cửa hàng thành viờn và 70 trung tõm phõn phối, mụ hỡnh G7 Mart được coi là giải phỏp tối ưu trong thời điểm hiện nay bởi sự tiện ớch cho cả nhà cung cấp, khỏch hành lẫn cỏc doanh nghiệp. Cụng ty Thương mại và Dịch vụ G7 Mart cho biết, hệ thống 500 cửa hàng tiện lợi sắp

khai trương sẽ thực sự tiện lợi vỡ ngoài những ngành hàng chỳng ta thường thấy như thực phẩm, hoỏ mỹ phẩm, rượu bia, nước giải khỏt… thỡ ở đõy khỏch hàng cú thể mua thẻ điện thoại trả trước, bỏo chớ, điện thoại cụng cộng, rỳt tiền qua mỏy ATM, thuốc tõy chữa bệnh. Đõy là một phong cỏch bỏn lẻ mới, hiện đại và rất thành cụng ở nhiều nước trờn thế giới.

Theo Cụng ty G7 Mart, với sự chuyển đổi từ cửa hàng tạp hoỏ truyền thống sang thành chuỗi cửa hàng tiện lợi G7 Mart, hệ thống bỏn lẻ này sẽ dần dần được nõng cấp và hiện đại hoỏ cỏc chuẩn dịch vụ với mục tiờu trở thành chuỗi bỏn lẻ hiện đại trong những năm tới.

Cỏc cửa hàng thành viờn G7 Mart là cỏc cửa hàng trong giai đoạn chuẩn bị để cú thể nhanh chúng chuyển đổi thành một cửa hàng G7 Mart chuẩn. Một cửa hàng G7 Mart chuẩn phải đạt được điều kiện cú diện tớch rộng hơn 200 m2, được Cụng ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ G7 đầu tư tài chớnh từ 50-200 triệu đồng/ một cửa hàng, được đầu tư hệ thống nhận diện, huấn luyện phương thức bỏn hàng hiện đại, cung cấp giải phỏp chuẩn hoỏ trong trưng bày hàng, hệ thống phần mềm quản lý bỏn lẻ, hệ thống bảng quảng cỏo… Bờn cạnh đú, cỏc trung tõm phõn phối sẽ là đầu mối cung cấp hàng hoỏ cho toàn bộ hệ thống phõn phối G7 Mart bao gồm cửa hàng G7 Mart chuẩn và cỏc cửa hàng thành viờn.

Theo kế hoạch của Cụng ty G7 Mart, sẽ cú 5.000 cửa hàng G7 Mart được chớnh thức đưa vào hoạt động trong tổng số 200.000 cửa hàng tạp hoỏ hoạt động trờn địa bàn cả nước trong năm 2006- 2007. Mụ hỡnh của G7 Mart được xõy dựng và phỏt triển đến năm 2010 theo chuỗi bao gồm: 7.000 cửa hàng tiện lợi, 200 trung tõm phõn phối, 100 trung tõm phõn phối sỉ, 7 TTTM và 7 siờu thị lẻ tại Việt Nam khắp 65 tỉnh, thành.

Mặc dự hiệu quả của mụ hỡnh cũn phải đợi thời gian, nhưng với dịch vụ và chiến lược cụ thể thỡ G7 Mart cú thể phỏt triển bền vững. Đối với kinh tế-xó hội,

với bối cảnh hiện nay, mỗi nhà sản xuất tự xõy dựng cho riờng mỡnh một hệ thống phõn phối. Điều này đó tạo ra một sự lóng phớ về chi phớ xó hội cho việc lưu thụng hàng hoỏ. Vỡ vậy, G7 Mart sẽ tiết kiệm được chi phớ này vỡ tất cả sản phẩm dịch vụ tiờu dựng sẽ được luõn chuyển trờn một hệ thống, tạo sự chuyờn nghiệp hoỏ cao.

Đối với Chớnh phủ, G7 Mart đỏp ứng được việc cần thiết phải cú một kờnh phõn phối nội địa đủ mạnh để đối trọng với cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước xõy dựng thương hiệu. Bờn cạnh đú, cỏc nhà tiếp thị và xõy dựng thương hiệu cú thể chọn được một kờnh mới hiệu quả, hiện đại, trọn gúi về phõn phối trực tiếp tới người tiờu dựng.

Cú thể núi dự ỏn G7 Mart là một dự ỏn đầy tham vọng. Tuy nhiờn, cú nhiều ý kiến cho rằng, mụ hỡnh G7 Mart vẫn cũn khỏ nhiều bất ổn: chưa đạt được cỏc thoả thuận cung cấp hàng hoỏ với cỏc nhà sản xuất lớn, người tiờu dựng chưa quen với kiểu cửa hàng "nửa chợ, nửa siờu thị" như thế này, người buụn bỏn cũng đó quen kinh doanh nhỏ lẻ và nếu cú thể thuyết phục họ tham gia vào hệ thống thỡ cũng chỉ là mang thương hiệu một cụng ty lớn chia nhỏ ra.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 40 - 42)