I. Thực trạng thị trường bỏn lẻ Việt Nam
2. Thuận lợi và khú khăn khi phỏt triển thị trường bỏn lẻ Việt Nam
2.2.3. Tớnh chuyờn nghiệp
Kinh doanh bỏn lẻ hiện đại đũi hỏi nhà quản lý cú những cụng cụ hỗ trợ để đưa ra cỏc quyết định. Đối với một hệ thống siờu thị, bộ phận mua hàng đúng vai trũ khỏ quan trọng. Chuyờn viờn mua hàng chuyờn nghiệp cú thể điều đỡnh với nhà cung cấp trờn tất cả mọi phương diện từ giỏ cả, số lượng, thời gian giao nhận
hàng, cỏc chương trỡnh tiếp thị, khuyến mại, quy cỏch bao bỡ, đúng gúi… Thậm chớ họ cú thể tư vấn lại cho nhà cung cấp nờn sản xuất hàng như thế nào, tiếp thị, quảng bỏ ra sao… Tuy nhiờn, ở khõu này, dường như cỏc chuyờn viờn mua hàng của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài tỏ ra lấn lướt.
Tớnh chuyờn nghiệp yếu vỡ đa phần nguồn nhõn lực đều chưa qua đào tạo, chỉ cú khoảng 4- 5% nhõn lực được đào tạo chuyờn ngành, 60- 70% cỏc đơn vị kinh doanh chưa sử dụng cụng nghệ thụng tin vào lĩnh vực quản lý và khoảng 20% đơn vị mới xõy dựng được trang web ở mức độ đơn giản với nội dung nghốo nàn. Điều này cho thấy cụng tỏc xỳc tiến thương mại, dự bỏo thụng tin thị trường… chưa được quan tõm. Núi cỏch khỏc, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phõn phối bỏn lẻ đang rất yếu kộm trong tiếp cận thụng tin và cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.
Việt Nam cũng đang rất thiếu cỏc chuyờn gia cao cấp cho đến nguồn nhõn lực phổ thụng cho cỏc khõu từ quản lý chung, điều hành, am hiểu luật phỏp quốc tế, hậu cần và kho vận, cụng nghệ thụng tin…
2.2.4. Mặt bằng
Như một hậu quả trực tiếp của việc thiếu đầu tư chiến lược về mặt bằng, trong vũng hơn 10 năm qua, từ 1995, cỏc thành phố của Việt Nam đang đối mặt với vấn đề thiếu thốn diện tớch đất cú thể sử dụng được, bao gồm cả mặt bằng dành cho ngành bỏn lẻ. Tuy nhiờn, hiện tại cú nhiều dự ỏn đang được thực hiện với hy vọng sẽ làm giảm nhẹ gỏnh nặng này. Nhưng chỳng ta sẽ mất từ 2- 3 năm để cú thể xõy dựng nờn một cụng trỡnh thớch hợp cho việc buụn bỏn nờn tỡnh trạng này vẫn sẽ tiếp tục kộo dài trong một thời gian ngắn nữa. Thờm vào đú là việc cỏc TTTM đó được cỏc cụng ty thuờ làm văn phũng ở cỏc tầng trờn, nờn họ lõm vào tỡnh huống là phải xoay sở làm sao lấp đầy diện tớch cỏc tầng dưới thấp. Vỡ thế, giỏ thuờ mặt bằng tại những chỗ này đang tăng cao một cỏch chúng mặt.
Hiện tại ở Việt Nam, và trước giờ vẫn vậy, hầu như khụng hề tồn tại bất kỳ địa điểm dành cho kinh doanh bỏn lẻ theo tiờu chuẩn quốc tế nào cả (ngoại trừ loại cửa hàng chạp phụ mọc lờn khắp nơi). Dự cho Trung tõm Vincom Tower ở Hà Nội cũng được coi là đạt tiờu chuẩn về mặt bằng dành cho ngành bỏn lẻ khi cung cấp hơn 17.000 m2 diện tớch cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập, mỗi cửa hàng cú diện tớch là 100 m2, nhưng người ta nờn phõn biệt rừ giữa trung tõm mua sắm và cửa hàng mậu dịch.
Ngoài những khú khăn trờn, cỏc doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam cũn gặp phải rất nhiều những cản trở khỏc. Mặc dự ban hành rất nhiều bộ luật mới, khung phỏp lý của Việt Nam vẫn cũn yếu kộm. Thực tế chớnh phủ đó nỗ lực ỏp dụng nhiều biện phỏp tốt nhất của cỏc nước khỏc, việc thực thi và diễn giải luật vẫn cũn là một thỏch thức. Hơn nữa, khả năng tiờn đoỏn cỏc vấn đề phỏp lý vẫn khú khăn do luật được thay đổi thường xuyờn. Việc thi hành Luật cạnh tranh mới và Luật sở hữu trớ tuệ sẽ cú tỏc động nhiều đến ngành bỏn lẻ và hàng tiờu dựng.
Cỏc thỏch thức khỏc bao gồm mụi trường kinh doanh cũn hạn chế, một số khu vực nhạy cảm chưa mở đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài; việc bảo vệ tỏc quyền cũn yếu; thuế nhập khẩu cao đỏnh trờn hàng tiờu dựng do muốn bảo vệ khu vực sản xuất trong nước. Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm và lạc hậu nờn việc thiết lập cỏc cơ sở bỏn hàng lớn hoặc trung bỡnh rất khú khăn tại cỏc khu vực nụng thụn, mặc dự đại đa số dõn sống ở cỏc khu vực này. Do vậy cỏc đại siờu thị đều phải xõy dựng tại cỏc đụ thị như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Cần Thơ và Hải Phũng.