Quan điểm, mục tiờu phỏt triển thị trường bỏn lẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 58 - 60)

1. Quan điểm phỏt triển

Theo “Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” của Bộ Thương mại, thương mại nội địa sẽ được phỏt triển theo hướng:

• Phỏt triển thương mại trong nước phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong mụi trường phỏp lý ngày càng hoàn thiện và cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước.

• Phỏt triển thương mại trong nước gắn kết với phỏt triển đa dạng về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế của cỏc chủ thể, về loại hỡnh tổ chức và phương thức hoạt động. Quan tõm phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc hộ kinh doanh, đồng thời thỳc đẩy phỏt triển cỏc doanh nghiệp thương mại lớn theo mụ hỡnh tập đoàn, cú hệ thống phõn phối hiện đại, cú vai trũ nũng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiờu dựng.

• Phỏt triển thương mại hàng hoỏ gắn kết với đầu tư, sản xuất và thương mại dịch vụ theo lộ trỡnh cam kết quốc tế; đồng thời, chủ động đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và người tiờu dựng trong nước.

• Phỏt triển thương mại trong nước trờn cơ sở huy động tối đa mọi nguồn lực của xó hội; chỳ trọng khuyến khớch khả năng tớch tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh.

2. Mục tiờu phỏt triển

2.1. Mục tiờu tổng quỏt

Xõy dựng một nền thương mại trong nước phỏt triển vững mạnh và hiện đại, dựa trờn một cấu trỳc hợp lý cỏc hệ thống và cỏc kờnh phõn phối với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế và loại hỡnh tổ chức, vận hành trong mụi trường cạnh tranh cú sự quản lý và điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Trờn cơ sở đú, phỏt huy vai trũ và vị trớ của thương mại trong nước trong việc định hướng và thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, định hướng và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng phong phỳ, đa dạng của nhõn dõn, gúp phần phỏt triển xuất khẩu, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế.

2.2. Mục tiờu cụ thể

• Cỏc chỉ tiờu tăng trưởng:

- Đúng gúp của thương mại trong nước vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) của cả nền kinh tế đến 2010 đạt trờn 200 nghỡn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 14,5%), đến năm 2020 đạt gần 450 nghỡn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng khoảng 15%)

- Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm (đó loại trừ yếu tố giỏ) của tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 11%/năm, trong cỏc giai đoạn tiếp theo trờn 10%/năm. Đến năm 2010, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng đạt khoảng 800 nghỡn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt khoảng 2.000 nghỡn tỷ đồng.

- Tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ theo thành phần kinh tế đến năm 2010: khu vực kinh tế trong nước (bao gồm khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước) chiếm khoảng 93%; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7%. Tỷ trọng này đến năm 2020 tương ứng là 80% và 20%.

- Tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ theo loại hỡnh thương mại hiện đại (TTTM, siờu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi…) đạt 20%, khoảng 160 nghỡn tỷ đồng vào năm 2010, đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghỡn tỷ đồng.

• Hiện đại hoỏ kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt là thương mại hiện đại; hoàn thành về cơ bản chương trỡnh phỏt triển cỏc loại hỡnh chợ.

• Phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh và phương thức kinh doanh thương mại hiện đại khỏc như: sàn giao dịch, trung tõm đấu giỏ, nhượng quyền kinh doanh, thương mại điện tử,…

• Hỡnh thành và phỏt triển một số tập đoàn mạnh, kinh doanh hàng hoỏ chuyờn ngành hoặc tổng hợp, cú đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn nước ngoài khi Việt Nam mở cửa thị trường phõn phối.

• Phỏt triển nguồn nhõn lực cú kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ kinh doanh hiện đại và chuyờn nghiệp.

• Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về thương mại, đảm bảo hoạt động thương mại phỏt triển lành mạnh, bền vững.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w