II. Tỏc động của việc gia nhập WTO đối với thị trường bỏn lẻ Việt Nam
1. Tỏc động tớch cực
1.2. Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ
Sự tham gia của cỏc tập đoàn quốc tế khi nước ta chớnh thức gia nhập WTO chưa hẳn đó mang lại một viễn cảnh hoàn toàn khụng tươi sỏng cho doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa. Thuận lợi cơ bản đầu tiờn cú thể thấy là, với sự xuất hiện của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài, khản năng tiếp cận với cụng nghệ mới,
phương thức mới trong phõn phối và quản lý phõn phối của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa sẽ ngày một tăng. Nếu xỏc định đõy là cơ hội cọ xỏt, học hỏi kinh nghiệm thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ thu được rất nhiều từ quỏ trỡnh hội nhập. Cỏc doanh nghiệp được tiếp cận với thị trường thế giới nờn cú điều kiện nõng cao trỡnh độ sản xuất, trỡnh độ kỹ thuật quản lý, đổi mới cụng nghệ và nõng cao chất lượng sản phẩm. Một cỏch nhỡn khỏc, khi doanh nghiệp bắt đầu làm quen và tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh với đối thủ lớn, họ sẽ nắm được đõu là ưu nhược điểm của đối thủ để cú chiến lược phự hợp.
Ngoài ra, một thuận lợi nữa cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, là khi cỏc sản phẩm, dịch vụ được đưa lờn bàn cõn bỡnh đẳng thỡ sẽ là dịp cho cỏc doanh nghiệp xem lại mỡnh đó thiếu gỡ, yếu gỡ để vươn lờn. Sức ộp cạnh tranh đang và sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh và trưởng thành. Saigon Co-op Mart đó đề ra chiến lược phỏt triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sõu với mục tiờu cụ thể là đến năm 2010 sẽ cú 50 siờu thị trờn địa bàn cả nước; mở rộng và đầu tư trang thiết bị hiện đại cho trung tõm phõn phối để đủ sức dự trữ hàng hoỏ lớn cho cỏc kờnh phõn phối trong hệ thống, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào cụng tỏc quản lý. Tổng Cụng ty Thương mại Sài Gũn cũng đó đề ra chương trỡnh phỏt triển hệ thống phõn phối của mỡnh bằng cỏch nõng cấp cỏc cơ sở hiện cú như: đầu tư 50 tỷ đồng cải tạo Thương xó Tax; xõy dựng mới cỏc siờu thị, TTTM và chợ đầu mối lớn. Trong khi đú, Cụng ty Xuất nhập khẩu Intimex, doanh nghiệp phõn phối chủ lực của Bộ Thương Mại cũng đề ra chiến lược phỏt triển 10 năm với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 30%/năm. Một số doanh nghiệp khỏc cũng đang cú kế hoạch mang tầm chiến lược về thiết lập, đổi mới và phỏt triển mạnh hệ thống phõn phối hiện đại, như Tổng Cụng ty Thương mại Hà Nội (Hapro), Cụng ty TNHH Thương mại và Dịch vụ G7, Cụng ty cổ
phần Hoang Corp… Áp lực từ phớa cỏc tập đoàn phõn phối bỏn lẻ nước ngoài ở gúc độ nào đú cũng đang tạo nờn động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt.
Gia nhập WTO sẽ cũn làm nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh hơn nữa, số người cú thu nhập trung bỡnh và cao tăng lờn. Từ đú hỡnh thành nhu cầu đối với cỏc mặt hàng chất lượng tốt, giỏ cả cú thể cao hơn đụi chỳt, ngoài ra, cũn cú nhu cầu sử dụng hàng hoỏ, dịch vụ cao cấp, nổi tiếng thế giới. Nắm bắt được nhu cầu này, người kinh doanh bỏn lẻ cú thể chiếm được một phõn đoạn thị trường quan trọng.
Như vậy, cú thể thấy cơ hội dành cho doanh nghiệp đang rất rộng mở, và sẽ cũn rộng mở hơn nữa khi Việt Nam gia nhập WTO. Tất nhiờn, cơ hội lớn sẽ dành cho cỏc doanh nghiệp biết chủ động tỡm kiếm thụng tin về thị trường và mụi trường phỏp luật, tiếp thu cỏc kiến thức mới về quản lý hàng hoỏ, quản lý nhõn sự, đưa vào cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong kinh doanh. Với hệ thống phõn phối hiện đại, tiện lợi, cỏc nhà phõn phối bỏn lẻ nước ngoài khụng chỉ thay đổi thúi quen, tõm lý tiờu dựng mà cũn khiến cho cỏc doanh nghiệp phõn phối, bỏn lẻ trong nước phải tự làm mới và hoàn thiện mỡnh theo hướng chuyờn nghiệp.